Danh mục tài liệu

Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Năm 2020)

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Kỹ thuật soạn thảo văn bản (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được các loại văn bản: văn bản hành chính,văn bản hợp đồng; xác định được hình thức, nội dung và quy trình soạn thảo văn bản; liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức đã học soạn thảo một số văn bản hành chính thông dụng và các hợp đồng dân sự, thương mại cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Năm 2020) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN NGÀNH, NGHỀ: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 511/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn dựa trên các các văn bản luật về soạn thảo văn bản hiện hành, có sự tham chiếu các giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản tương tự. Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội nên chất lượng của văn bản pháp luật, văn bản hành chính là một trong những yếu tố quan trọng để tăng cường hiệu quả hoạt động của nhà nước, điều này đòi hỏi người có thẩm quyền ban hành và người soạn thảo văn bản phải có kiến thức pháp luật cũng như kỹ năng soạn thảo văn bản.Nội dung giáo trình bày các vấn đề chung về soạn thảo văn bản hành chính, hợp đồng, nội dung, phạm vi, thẩm quyền ban hành, hình thức, ngôn ngữ, quy trình ban hành văn bản, kiểm tra và xử lý văn bản. Phần kỹ năng soạn thảo một số loại văn bản cụ thể là nhằm trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản để soạn thảo các văn bản hành chính, thể thức hợp đồng cơ bản. Học phần này không chỉ giúp người học tiếp cận kỹ năng soạn thảo văn bản, còn soạn thảo các điều khoản chính trong hợp đồng dân sự, thương mại thông dụng. Giúp người học thực hành soạn thảo, đồng thời nhận định các vấn đề đúng sai trong văn bản, hợp đồng thông dụng, biết cách chỉnh sửa và góp ý bổ sung cho phù hợp các nội dung của văn bản hiện hành. Đồng Tháp, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Lê Thị Thùy Trang 1 MỤC LỤC  LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN ................................................. 7 1. Những khái niệm cần biết về văn bản ..................................................... 7 1.1. Khái niệm về văn bản ...................................................................... 7 1.2. Khái niệm về văn bản quản lý: ......................................................... 8 1.3. Khái niệm về văn bản quản lý Nhà nước .......................................... 8 1.4. Khái niệm về văn bản quản lý hành chính Nhà nước:....................... 9 1.5. Khái niệm văn bản pháp luật và văn bản quản lý thông thường:....... 9 1.5.1. Khái niệm văn bản pháp luật: ........................................................ 9 1.5.2. Khái niệm văn bản quản lý thông thường:................................... 10 2. Phân loại văn bản quản lý nhà nước ..................................................... 11 2.1. Tiêu chí phân loại .......................................................................... 11 2.2. Phân loại văn bản quản lý Nhà nước: ............................................. 11 2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật ....................................................... 11 2.2.2. Văn bản hành chính .................................................................... 12 2.2.2.1. Văn bản hành chính thông thường ........................................... 12 2.2.2.2. Văn bản hành chính cá biệt ...................................................... 13 2.2.3. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật .................................................. 13 2.2.4. Văn bản điện tử:.......................................................................... 14 3. Chức năng của văn bản ........................................................................ 14 3.1. Chức năng thông tin ....................................................................... 14 3.2. Chức năng pháp lý. ........................................................................ 15 3.3. Chức năng quản lý: ........................................................................ 15 3.4. Chức năng văn hóa xã hội: ............................ ...

Tài liệu có liên quan: