Giáo trình kỹ thuật truyền hình - Phần 2 Truyền hình màu - Chương 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỆ M ÀU PAL5.1 ĐẠI CƯƠNGHệ PAL viết tắt của chữ PHASE ALTERNATIVE LINE tức là đảo pha theo từng dòng một. Năm 1962 giáo sư tiến sĩ người Đức-Walter Bruch và các đồng sự của ông ở hãng TELEFUNKEN (Đức) nêu các khuyết điểm của hệ NTSC và đề nghị một hệ cải tiến PAL. Năm 1966 hệ PAL được chính thức phát sóng trên kênh CCIR (5,5MHz) ở Tây Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật truyền hình - Phần 2 Truyền hình màu - Chương 5 58 Chương 5 HỆ M ÀU PAL5.1 ĐẠI CƯƠNG Hệ PAL viết tắt của chữ PHASE ALTERNATIVE LINE tức là đảo pha theotừng dòng một. Năm 1962 giáo sư tiến sĩ người Đức-Walter Bruch và các đồng sựcủa ông ở hãng TELEFUNKEN (Đức) nêu các khuyết điểm của hệ NTSC và đềnghị một hệ cải tiến PAL. Năm 1966 hệ PAL được chính thức phát sóng trên kênhCCIR (5,5MHz) ở Tây Đức.5.2 KHUYẾT ĐIỂM CỦA NTSC1. Tín hiệu sóng tải phụ bị lệch pha qua các tầng khuếch đại (chẳng hạn mạch cóR, L, C). Chỉ cần sai 5o thì màu đã bị lạc sắc thái rồi cần phải chỉnh TINT.2. Trên thực tế cho dù hai sóng tải phụ vuông góc nh ưng vẫn có sự tương tác nhẹgiữa hai màu đi chung nên màu kém nguyên chất.3. Sóng tải phụ tránh được hoạ tần fH nhưng không kể đến fv5.3 CẢI TIẾN HỆ PAL1. Sóng tải phụ vẫn cùng tần số nhưng khác pha: 0o và 90o như NTSC nhưng quahàng sau thì xanh vẫn giữ 0o, đỏ thì đảo pha 180o (so với hàng trên). u u v v Phát đi u u v v Do sự lệch pha cùng chiều nên ở máy thu, nếu đảo pha 1 tín hiệu để cộngvới tín hiệu ở hàng đó thì độ sai pha tự khử nhau.2. Mặc dù hai màu vẫn đi chung trong hệ PAL nhưng người ta giảm màu xanh chỉcòn 0,493 và màu đỏ còn 0,877. PAL định lại hai tín hiệu màu: u(xanh) = 0,493 (B - Y) v(đỏ) = 0,877 (R - Y)3. Chọn sóng tải phụ tránh các hài tần của fH và fv3MHz f s (n m)f H f v 5MHz 1 f sc (284 )f H 25Hz 283,75f H 25Hz 283,75 : 15625 25 4,433618MHz 4 f sc 4, 43MHz 59 1Với n = 284: n nguyên dương m= 0 60 Tín hiệu video tổng hợp của PAL cũng giống của NTSC.5.5 MẠCH GIẢI MÃ PALGiả sử đã tách sóng hình ở máy thu PAL, lấy ra tín hiệu video tổng hợp.1. Việc đầu tiên: là tách Y ra khỏi màu C 0 3,9MHz Y DELAY LPF 0,7 s Y+B+C 4,43MHz C+B BPF 3,93MHz 4,93MHz2. Việc thứ hai: là tách Burst ra khỏi màu C: Hoàn toàn giống như trường hợp hệ NTSC3. Việc thứ ba: xử lý triệt sai pha cho sóng màu: (PHASE COMPENSATOR CIRCUIT) Mạch gồm 3 mạch gọi là bổ chính 3D Hàng (n+1) Direct Tín hiệu C + 2u hàng (n+1) Hàng n Delay line + 2v Delay phase Đảo pha hàng (n+1) v v o +90 u u u -90o Delay line Delay phase v Tín hiệu C hàng n Tín hiệu C hàng (n+1) C khi đảo pha hàng (n+1)Delayline của hàng (n + 1) là hàng nDelay pha của hàng (n + 1) là đảo pha hàng (n + 1)Tại mạch cộng v Delay line u = 2u ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật truyền hình - Phần 2 Truyền hình màu - Chương 5 58 Chương 5 HỆ M ÀU PAL5.1 ĐẠI CƯƠNG Hệ PAL viết tắt của chữ PHASE ALTERNATIVE LINE tức là đảo pha theotừng dòng một. Năm 1962 giáo sư tiến sĩ người Đức-Walter Bruch và các đồng sựcủa ông ở hãng TELEFUNKEN (Đức) nêu các khuyết điểm của hệ NTSC và đềnghị một hệ cải tiến PAL. Năm 1966 hệ PAL được chính thức phát sóng trên kênhCCIR (5,5MHz) ở Tây Đức.5.2 KHUYẾT ĐIỂM CỦA NTSC1. Tín hiệu sóng tải phụ bị lệch pha qua các tầng khuếch đại (chẳng hạn mạch cóR, L, C). Chỉ cần sai 5o thì màu đã bị lạc sắc thái rồi cần phải chỉnh TINT.2. Trên thực tế cho dù hai sóng tải phụ vuông góc nh ưng vẫn có sự tương tác nhẹgiữa hai màu đi chung nên màu kém nguyên chất.3. Sóng tải phụ tránh được hoạ tần fH nhưng không kể đến fv5.3 CẢI TIẾN HỆ PAL1. Sóng tải phụ vẫn cùng tần số nhưng khác pha: 0o và 90o như NTSC nhưng quahàng sau thì xanh vẫn giữ 0o, đỏ thì đảo pha 180o (so với hàng trên). u u v v Phát đi u u v v Do sự lệch pha cùng chiều nên ở máy thu, nếu đảo pha 1 tín hiệu để cộngvới tín hiệu ở hàng đó thì độ sai pha tự khử nhau.2. Mặc dù hai màu vẫn đi chung trong hệ PAL nhưng người ta giảm màu xanh chỉcòn 0,493 và màu đỏ còn 0,877. PAL định lại hai tín hiệu màu: u(xanh) = 0,493 (B - Y) v(đỏ) = 0,877 (R - Y)3. Chọn sóng tải phụ tránh các hài tần của fH và fv3MHz f s (n m)f H f v 5MHz 1 f sc (284 )f H 25Hz 283,75f H 25Hz 283,75 : 15625 25 4,433618MHz 4 f sc 4, 43MHz 59 1Với n = 284: n nguyên dương m= 0 60 Tín hiệu video tổng hợp của PAL cũng giống của NTSC.5.5 MẠCH GIẢI MÃ PALGiả sử đã tách sóng hình ở máy thu PAL, lấy ra tín hiệu video tổng hợp.1. Việc đầu tiên: là tách Y ra khỏi màu C 0 3,9MHz Y DELAY LPF 0,7 s Y+B+C 4,43MHz C+B BPF 3,93MHz 4,93MHz2. Việc thứ hai: là tách Burst ra khỏi màu C: Hoàn toàn giống như trường hợp hệ NTSC3. Việc thứ ba: xử lý triệt sai pha cho sóng màu: (PHASE COMPENSATOR CIRCUIT) Mạch gồm 3 mạch gọi là bổ chính 3D Hàng (n+1) Direct Tín hiệu C + 2u hàng (n+1) Hàng n Delay line + 2v Delay phase Đảo pha hàng (n+1) v v o +90 u u u -90o Delay line Delay phase v Tín hiệu C hàng n Tín hiệu C hàng (n+1) C khi đảo pha hàng (n+1)Delayline của hàng (n + 1) là hàng nDelay pha của hàng (n + 1) là đảo pha hàng (n + 1)Tại mạch cộng v Delay line u = 2u ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật truyền hình truyền hình số vô tuyếnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 171 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 166 0 0 -
KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH
30 trang 114 0 0 -
99 trang 111 1 0
-
585 trang 80 0 0
-
Phương pháp đo - kiểm tra truyền hình tương tự và số: Phần 2
240 trang 66 0 0 -
BÁO ĐỘNG VỀ CÁCH LÀM BÁO QUÁ CẨU THẢ
3 trang 60 0 0 -
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH
10 trang 53 0 0 -
GIẢI MÃ'HIỆN TƯỢNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ BÁO
3 trang 52 0 0 -
Báo mạng điện tử và Đạo đức nhà báo
4 trang 50 0 0