
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.81 MB
Lượt xem: 64
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được các khái niệm về điều khiển lập trình chính xác theo nội dung đã học; nắm được cấu trúc và phương thức hoạt động của các lệnh cơ bản;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH PLC NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề , giáo trình Lập trình PLC là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao . Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ gồm có: Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình Bài 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC Bài 3: Kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi Bài 4: Các phép toán nhị phân của PLC Bài 5: Các phép toán số của PLC Bài 6: Bộ xử lý tín hiệu Analog Bài 7: Các bài tập ứng dụng trong điều khiển động cơ Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. 3 Mục lục TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .....................................Error! Bookmark not defined. LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 1 Mục lục ...................................................................................................................... 4 MÔ ĐUN ĐÀO TẠO PLC CƠ BẢN ......................................................................7 Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình ..............................................................11 1.Tổng quan về điều khiển .......................................................................... 11 1.1. Khối vào: ( bảng 1.1) ........................................................................... 12 1.2. Bộ nhớ (Memory): ............................................................................ 13 1.3. Khối xử lý – điều khiển: .................................................................... 13 2.Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình ............................................. 13 3. So sánh PLC với các hình thức điều khiển khác ...................................... 15 3.1. PLC với hệ thống điều khiển bằng rơle:............................................ 15 3.2 PLC vớ i máy tính cá nhân: .............................................................. 16 4. Các ứng dụng của PLC trong thực tế ....................................................... 16 Bài 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC ....................................19 1.Cấu trúc của một PLC .............................................................................. 19 1.1. Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC ............................................ 19 1.2. Bộ nhớ: ............................................................................................ 22 2. Thiết bị điều khiển lập trình PLC ( hình 2.2) ........................................... 24 2.1. CPU 212: ......................................................................................... 25 2.2. CPU 214: ......................................................................................... 25 2.3. Câu hỏi ôn tập: Em hãy so sánh CPU 212 và CPU 214? .................. 28 3. Địa chỉ các ngõ vào/ ra ........................................................................... 28 3.1. Họ S7 -200 CPU21x bao gồm: 212, 214, 215 và 216 ( bảng 2.1) ....... 28 3.2. Họ S7 -200 CPU22x bao gồm: 221, 222, 224 và 226 ( bảng 2.2)........ 29 4. Cấu trú c bộ nhớ: ..................................................................................... 29 4.1. Phân chia bộ nhớ .............................................................................. 29 4.2. Vùng dữ liệu: .................................................................................... 30 4.3.Vùng đối tượng: ................................................................................. 32 4.4. Cổng vào/ra mở rộng: ...................................................................... 33 5 .Xử lý ch ươ ng trình ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH PLC NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề , giáo trình Lập trình PLC là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao . Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ gồm có: Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình Bài 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC Bài 3: Kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi Bài 4: Các phép toán nhị phân của PLC Bài 5: Các phép toán số của PLC Bài 6: Bộ xử lý tín hiệu Analog Bài 7: Các bài tập ứng dụng trong điều khiển động cơ Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. 3 Mục lục TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .....................................Error! Bookmark not defined. LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 1 Mục lục ...................................................................................................................... 4 MÔ ĐUN ĐÀO TẠO PLC CƠ BẢN ......................................................................7 Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình ..............................................................11 1.Tổng quan về điều khiển .......................................................................... 11 1.1. Khối vào: ( bảng 1.1) ........................................................................... 12 1.2. Bộ nhớ (Memory): ............................................................................ 13 1.3. Khối xử lý – điều khiển: .................................................................... 13 2.Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình ............................................. 13 3. So sánh PLC với các hình thức điều khiển khác ...................................... 15 3.1. PLC với hệ thống điều khiển bằng rơle:............................................ 15 3.2 PLC vớ i máy tính cá nhân: .............................................................. 16 4. Các ứng dụng của PLC trong thực tế ....................................................... 16 Bài 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC ....................................19 1.Cấu trúc của một PLC .............................................................................. 19 1.1. Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC ............................................ 19 1.2. Bộ nhớ: ............................................................................................ 22 2. Thiết bị điều khiển lập trình PLC ( hình 2.2) ........................................... 24 2.1. CPU 212: ......................................................................................... 25 2.2. CPU 214: ......................................................................................... 25 2.3. Câu hỏi ôn tập: Em hãy so sánh CPU 212 và CPU 214? .................. 28 3. Địa chỉ các ngõ vào/ ra ........................................................................... 28 3.1. Họ S7 -200 CPU21x bao gồm: 212, 214, 215 và 216 ( bảng 2.1) ....... 28 3.2. Họ S7 -200 CPU22x bao gồm: 221, 222, 224 và 226 ( bảng 2.2)........ 29 4. Cấu trú c bộ nhớ: ..................................................................................... 29 4.1. Phân chia bộ nhớ .............................................................................. 29 4.2. Vùng dữ liệu: .................................................................................... 30 4.3.Vùng đối tượng: ................................................................................. 32 4.4. Cổng vào/ra mở rộng: ...................................................................... 33 5 .Xử lý ch ươ ng trình ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cơ điện tử Cơ điện tử Giáo trình Lập trình PLC Lập trình PLC Điều khiển lập trình Phương thức hoạt động của một PLC Các phép toán số của PLC Bộ xử lý tín hiệu AnalogTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 324 1 0 -
103 trang 318 1 0
-
8 trang 296 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 250 0 0 -
11 trang 250 0 0
-
61 trang 233 1 0
-
77 trang 191 0 0
-
53 trang 150 0 0
-
125 trang 145 2 0
-
0 trang 133 2 0
-
72 trang 126 1 0
-
59 trang 96 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Cơ khí: Mô hình giám sát chất lượng nước thông qua ứng dụng IOT
39 trang 83 0 0 -
153 trang 82 2 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 81 1 0 -
Giáo trình Tự động hóa máy công cụ - PGS.TS. Đào Văn Hiệp (HV Kỹ thuật Quân sự)
256 trang 78 0 0 -
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 77 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tiện CNC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 76 0 0 -
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 1 - Trần Văn Hiếu
242 trang 76 1 0