Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị)
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị)BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị) Hà Nội -6-2019 0 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM( Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị) HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS,TS. Nguyễn Trọng Phúc (Chủ tịch) PGS,TS. Ngô Đăng Tri (Phó Chủ tịch) PGS,TS. Nguyễn Ngọc Hà (Thư ký) Thiếu tướng, PGS,TS. Nguyễn Bình Ban PGS,TS. Vũ Quang Hiển PGS,TS. Phạm Xuân Mỹ TS. Nguyễn Hữu Công Đại tá, PGS,TS. Nguyễn Văn Sự PGS,TS. Nguyễn Văn Giang PGS,TS. Trần Thị Thu Hương TS. Nguyễn Thị Hoàn TS. Dương Văn Khoa TS. Ngô Quang Định Nguyễn Đức Trung Hà Nội -6-2019 1 Chương nhập môn ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (3-2-1930). Từ thờiđiểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc Việt Nam. Đảng đãlãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ là vị thế như ngày nay” 1. “Đảng Cộngsản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làmnguyên tắc tổ chức cơ bản”2. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của khoa họclịch sử. Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nghiên cứu từ rất sớm.Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập) đã công bố tác phẩm Sơ thảo lịchsử phong trào cộng sản Đông Dương. Ở các thời kỳ lịch sử của Đảng, Hồ Chí Minh vàcác nhà lãnh đạo đã tình bày lịch sử và có những tổng kết quan trọng. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã nêu rõ nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết lịch sửĐảng, nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luậtphát triển của cách mạng Việt Nam. Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là Ban Nghiêncứu Lịch sử Đảng Trung ương được thành lập (nay là Viện Lịch sử Đảng). Từ những năm60 của thế kỷ XX, bộ môn lịch sử Đảng đã được giảng dạy, học tập chính thức trong cáctrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trịkhóa VII, ngày 13-7-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đãban hành Quyết định số 255CT thành lập Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trungương Đảng, Hà Nội, 2016, trang 20.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,trang 88. 2các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có bộ môn Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam. Giáo trình bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dùng trong các trường đại họcđược biên soạn lần này là sự kế thừa và phát triển các giáo trình đã biên soạn trước đây,phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo quan điểm củaĐảng. I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạtđộng lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử. 1. Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng. Cần phân biệt rõ sự kiện lịch sử Đảng gắntrực tiếp với sự lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sự kiện lịch sử Đảng với sự kiện lịch sử dântộc và lịch sử quân sự trong cùng thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộngsản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung,tính chất, bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Các sự kiện thểhiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, khángchiến cứu quốc và xây dựng, phát triển đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị)BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị) Hà Nội -6-2019 0 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM( Sử dụng trong các trường đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị) HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS,TS. Nguyễn Trọng Phúc (Chủ tịch) PGS,TS. Ngô Đăng Tri (Phó Chủ tịch) PGS,TS. Nguyễn Ngọc Hà (Thư ký) Thiếu tướng, PGS,TS. Nguyễn Bình Ban PGS,TS. Vũ Quang Hiển PGS,TS. Phạm Xuân Mỹ TS. Nguyễn Hữu Công Đại tá, PGS,TS. Nguyễn Văn Sự PGS,TS. Nguyễn Văn Giang PGS,TS. Trần Thị Thu Hương TS. Nguyễn Thị Hoàn TS. Dương Văn Khoa TS. Ngô Quang Định Nguyễn Đức Trung Hà Nội -6-2019 1 Chương nhập môn ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (3-2-1930). Từ thờiđiểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc Việt Nam. Đảng đãlãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ là vị thế như ngày nay” 1. “Đảng Cộngsản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làmnguyên tắc tổ chức cơ bản”2. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của khoa họclịch sử. Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nghiên cứu từ rất sớm.Năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập) đã công bố tác phẩm Sơ thảo lịchsử phong trào cộng sản Đông Dương. Ở các thời kỳ lịch sử của Đảng, Hồ Chí Minh vàcác nhà lãnh đạo đã tình bày lịch sử và có những tổng kết quan trọng. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã nêu rõ nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết lịch sửĐảng, nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luậtphát triển của cách mạng Việt Nam. Năm 1962, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là Ban Nghiêncứu Lịch sử Đảng Trung ương được thành lập (nay là Viện Lịch sử Đảng). Từ những năm60 của thế kỷ XX, bộ môn lịch sử Đảng đã được giảng dạy, học tập chính thức trong cáctrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trịkhóa VII, ngày 13-7-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đãban hành Quyết định số 255CT thành lập Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trungương Đảng, Hà Nội, 2016, trang 20.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,trang 88. 2các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có bộ môn Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam. Giáo trình bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dùng trong các trường đại họcđược biên soạn lần này là sự kế thừa và phát triển các giáo trình đã biên soạn trước đây,phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo quan điểm củaĐảng. I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự ra đời, phát triển và hoạtđộng lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử. 1. Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng. Cần phân biệt rõ sự kiện lịch sử Đảng gắntrực tiếp với sự lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sự kiện lịch sử Đảng với sự kiện lịch sử dântộc và lịch sử quân sự trong cùng thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộngsản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng, hiểu rõ nội dung,tính chất, bản chất của các sự kiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Các sự kiện thểhiện quá trình Đảng ra đời, phát triển và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, khángchiến cứu quốc và xây dựng, phát triển đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền Giải phóng dân tộc Xây dựng chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 354 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 279 0 0 -
11 trang 270 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 243 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 208 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 204 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 189 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 178 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 177 0 0