Danh mục tài liệu

Giáo trình Luật hiến pháp (Nghề: Pháp luật - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật hiến pháp (Nghề: Pháp luật - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên người học nắm vững một số vấn đề cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, quyền và nghĩa vục cơ bản của công dân, bộ máy nhà nước; Trình bày được những nội dung cơ bản trong các chương học, biết liên hệ thực tiễn và ứng dụng kiến thức đã học vào trong học tập, công tác và trong đời sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hiến pháp (Nghề: Pháp luật - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP NGÀNH/NGHỀ: PHÁP LUẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số:140/QĐ-TCTS ngày 02 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường trung cấp Trường Sơn Đắk Lắk, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáotrình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Đắk Lắk, ngày 02 tháng 8 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Khánh - Chủ biên 2. Trần Danh Phú 3. Nguyễn Thị Tuyền iii MỤC LỤCGIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN .............................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ MÔN HỌC LUẬTHIẾN PHÁP ....................................................................................................................2 1. Khái niệm ................................................................................................................2 2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp. .............................................18 3. Nêu khái quát lịch sử phát triển của hiến pháp trên thế giới .................................18 4. Phân tích nhận định “Hiến pháp là bản khế ước xã hội”.......................................19 5. Tại sao nói Hiến pháp là công cụ giới hạn quyền lực Nhà nước? .........................19CHƯƠNG 3 : LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM ........................................................20 1.Tư tưởng lập hiến Việt nam trước cách mạng tháng Tám .....................................20 2.Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1946 .....................................20 3.Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1959 .....................................27 4.Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1980 .....................................33 5.Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1992 .....................................39CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM ....................................................................................................................54 1.Khái niệm chế độ chính trị .....................................................................................54 2.Bản chất và mục đích của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.........................54 3.Các hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam......................56 4.Hệ thống chính trị nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ............................................58CHƯƠNG 5: CHẾ ĐỘ KINH TẾ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM ..............................................................................................................................79 1.Khái niệm chế độ kinh tế ........................................................................................79 2.Mục đích, chính sách phát triển của nhà nước theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) .........................................................................................................79 3.Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế ...............................................................87 4. Các nguyên tắc quản lý nhà nước đối với nền kinh tế ..........................................93CHƯƠNG 6: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN ......................100 1.Khái niệm công dân: .............................................................................................100 1. Đặc điểm các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân .......................................102 3.Các nguyên tắc hiến pháp của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: .................................................................................................................................107 4. Nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. ......................................117 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: