Giáo trình Luật tài chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình gồm nội dung 5 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế, chương 2 - Pháp luật thuế giá trị gia tăng, chương 3 - Pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt, chương 4 - Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, chương 5 - Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tài chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Hồ Thị Duyên GIÁO TRÌNH LUẬT TÀI CHÍNH Vinh - 2011 0TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Hồ Thị Duyên GIÁO TRÌNH LUẬT TÀI CHÍNH (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 1 Phân công biên soạn:Chủ biên: ThS Hồ Thị DuyênTừ Chương 1 đến Chương 9 2 MỤC LỤC TrangCHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ ..............................................................41. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ ............................................................................................................42. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THUẾ .............................................................................................7CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ................................................................................101. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ........................................................102. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ..........................................................123. QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG..................................................................................18CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ............................................................................221. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ..............................................222. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT .......................................................23CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU .............................................331. KHI NIỆM VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ..................................................332. NỘI DUNG PHP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU .....................................343. CĂN CỨ TÍNH THUẾ ............................................................................................................354. TRÌNH TỰ THỦ TỤC HNH THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ....................365. CHẾ ĐỘ MIỄN THUẾ, HOÀN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU .................................................37CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ..............................................................411. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .................................412. NỘI DUNG CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .......................................................41CHƯƠNG 6. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ...........................................................................512. NỘI DUNG PHP LUẬT THUẾ THU NHẬP C NHN ..............................................................51CHƯƠNG 7. PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI ..................................................................................651. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI. .............652. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .............................................653. PHÁP LUẬT THUẾ NHÀ, ĐẤT .............................................................................................67CHƯƠNG 8. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI THUẾ KHÁC .............................................................................701. PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN .......................................................................................702. PHÁP LUẬT THUẾ MÔN BÀI ..............................................................................................75CHƯƠNG 9. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC......................................................................................................................................................................781. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........................................................................782. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .............................................................803. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..............................................................81 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ 1.1. Khái niệm Lịch sử của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời là một tấtyếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Bất kì một chínhphủ nào cũng vậy, để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình, cần phải thựchiện những chi tiêu mang tính xã hội. Việc chi tiêu đó phải được một quỹ ngân sáchchi trả. Tuy nhiên, quỹ ngân sách đó không tự nhiên ra đời. Bằng quyền lực chínhtrị, nhà nước huy động một nguồn của cải vật chất từ trong dân cư dưới nhiều hìnhthức khác nhau để hình thành quỹ ngân sách. Một trong những hình thức đó là thuthuế. Hình thức sơ khai của thuế rất đơn giản. Dưới các triều đại phong kiến,người ta thường biết đến các hoạt động phu phen, người dân phải đi làm công chonhà vua, đào kênh, đắp đê… Rồi các hình thức cống nộp, người dân các vùng miềnmang các đặc sản, của ngon vật lạ, quý hiếm mang dâng cho các bậc triều đại vuachúa. Khi tiền ra đời, quan hệ thu thuế thông qua vật chất dần được xoá bỏ, thay vàođó là hình thức giá trị. Những quan hệ thu nộp đó được người ta gọi là thuế. Thực tếchứng minh rằng, không một quốc gia nào không áp dụng các loại thuế trong lãnhthổ của mình. Ở Việt Nam, thuế ra đời rất sớm, người ta vẫn thường nói đến sưu, thuế.Trong xã hội phong kiến, Việt Nam có các loại thuế thân, thuế đất, rồi thuế muối.Khi có quan hệ giao lưu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tài chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Hồ Thị Duyên GIÁO TRÌNH LUẬT TÀI CHÍNH Vinh - 2011 0TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Hồ Thị Duyên GIÁO TRÌNH LUẬT TÀI CHÍNH (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 1 Phân công biên soạn:Chủ biên: ThS Hồ Thị DuyênTừ Chương 1 đến Chương 9 2 MỤC LỤC TrangCHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ ..............................................................41. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ ............................................................................................................42. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THUẾ .............................................................................................7CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ................................................................................101. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ........................................................102. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ..........................................................123. QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG..................................................................................18CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ............................................................................221. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ..............................................222. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT .......................................................23CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU .............................................331. KHI NIỆM VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ..................................................332. NỘI DUNG PHP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU .....................................343. CĂN CỨ TÍNH THUẾ ............................................................................................................354. TRÌNH TỰ THỦ TỤC HNH THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ....................365. CHẾ ĐỘ MIỄN THUẾ, HOÀN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU .................................................37CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ..............................................................411. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .................................412. NỘI DUNG CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .......................................................41CHƯƠNG 6. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ...........................................................................512. NỘI DUNG PHP LUẬT THUẾ THU NHẬP C NHN ..............................................................51CHƯƠNG 7. PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI ..................................................................................651. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI. .............652. NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .............................................653. PHÁP LUẬT THUẾ NHÀ, ĐẤT .............................................................................................67CHƯƠNG 8. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI THUẾ KHÁC .............................................................................701. PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN .......................................................................................702. PHÁP LUẬT THUẾ MÔN BÀI ..............................................................................................75CHƯƠNG 9. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC......................................................................................................................................................................781. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........................................................................782. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .............................................................803. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..............................................................81 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ 1.1. Khái niệm Lịch sử của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời là một tấtyếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Bất kì một chínhphủ nào cũng vậy, để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình, cần phải thựchiện những chi tiêu mang tính xã hội. Việc chi tiêu đó phải được một quỹ ngân sáchchi trả. Tuy nhiên, quỹ ngân sách đó không tự nhiên ra đời. Bằng quyền lực chínhtrị, nhà nước huy động một nguồn của cải vật chất từ trong dân cư dưới nhiều hìnhthức khác nhau để hình thành quỹ ngân sách. Một trong những hình thức đó là thuthuế. Hình thức sơ khai của thuế rất đơn giản. Dưới các triều đại phong kiến,người ta thường biết đến các hoạt động phu phen, người dân phải đi làm công chonhà vua, đào kênh, đắp đê… Rồi các hình thức cống nộp, người dân các vùng miềnmang các đặc sản, của ngon vật lạ, quý hiếm mang dâng cho các bậc triều đại vuachúa. Khi tiền ra đời, quan hệ thu thuế thông qua vật chất dần được xoá bỏ, thay vàođó là hình thức giá trị. Những quan hệ thu nộp đó được người ta gọi là thuế. Thực tếchứng minh rằng, không một quốc gia nào không áp dụng các loại thuế trong lãnhthổ của mình. Ở Việt Nam, thuế ra đời rất sớm, người ta vẫn thường nói đến sưu, thuế.Trong xã hội phong kiến, Việt Nam có các loại thuế thân, thuế đất, rồi thuế muối.Khi có quan hệ giao lưu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tài chính Pháp luật thuế Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩuTài liệu có liên quan:
-
3 trang 285 12 0
-
2 trang 254 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 229 1 0 -
3 trang 218 0 0
-
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 142 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 140 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 114 0 0 -
BỘ ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN NGÀNH THUẾ
71 trang 109 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt
22 trang 96 0 0