Giáo trình Máy điện - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Máy điện dùng để giảng dạy ở trình độ Trung cấp được biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính định hướng thị trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực, tính hiện đại và sát thực với thực tế. Nội dung giáo trình gồm 4 chương: Máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; Máy điện đồng bộ; Máy điện 1 chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCMỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN BẬC TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tp. HCM – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆNTHÔNG TIN NHÓM BIÊN SOẠN Chủ biên: Phùng Ngọc Lan Học vị: Thạc Sỹ Kỹ thuật Điện Thành viên tham dự: Trần Thanh Lợi Học vị: Kỹ sư ĐiệnTRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀIPhạm Thanh Hải Trần Minh Hiếu Phùng Ngọc Lan HIỆU TRƯỞNG DUYỆT LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Máy điện được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chươngtrình đào tạo nghề Điện công nghiệp & Dân dụng đã được tổng cục dạynghề phê duyệt. Giáo trình Máy điện dùng để giảng dạy ở trình độ Trung cấp đượcbiên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính định hướng thị trường laođộng, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng tới liênthông, chuẩn đào tạo nghề khu vực, tính hiện đại và sát thực với thực tế.Nội dung giáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Máy biến áp Chương 2: Máy điện không đồng bộ Chương 3: Máy điện đồng bộ Chương 4: Máy điện 1 chiều Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đãbiên soạn cả phần lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theohướng mở, kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dungđược trình bày. Trong quá trình biên soạn giáo trình này không tránh khỏi sai sót,ban biên soạn rất mong được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình đượchoàn thiện hơn. Tác giảMỤC LỤCLời nói đầuMục lụcBài mở đầu 1Chương 1: Máy biến áp 21.1. Định nghĩa và công dụng máy biến áp 21.2. Các đại lượng định mức của máy biến áp 51.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 61.4. Trạng thái làm việc không tải máy biến áp 71.5. Máy biến áp 3 pha 9Chương 2: Máy điện không đồng bộ 182.1. Tổng quan về máy điện không đồng bộ 182.2. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ 202.3. Đại lượng đặc trưng của động cơ không đồng bộ 252.4. Phương pháp vẽ sơ đồ trải dây quấn động cơ không đồng bộ 30Chương 3: Máy điện đồng bộ 623.1 Định nghĩa và cấu tạo máy điện đồng bộ 623.2 Đặc tính vận hành của máy phát điện đồng bộ 643.3. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ 643.4 Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ 663.5 Động cơ và máy bù đồng bộ 67Chương 4: Máy điện một chiều 684.1 Tổng quan về máy điện môt chiều 684.2 Phương pháp vận hành và điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 73 Bài mở đầu: Khái quát chung về máy điện 1. Định nghĩa về máy điện. Máy điện là một hệ điện từ gồm mạch từ và cuộn dây liên quan đến nhau, làmviệc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy điện dùng để biến đổi các dạng nănglượng như biến cơ năng thành điện năng (máy phát điện), hoặc ngược lại biến điệnthành cơ năng (động cơ điện), hoặc biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòngđiện, tần số… 2. Phân loại về máy điện Máy điện có nhiều loại và nhiều cách phân loại khác nhau: theo trạng thái làmviệc, theo chức năng, theo dòng điện. Ở đây ta phân loại máy điện dựa theo trạng tháilàm việc: Máy điện tĩnh: máy biến áp Máy điện quay gồm máy điện một chiều, máy điện xoay chiều. Trong máy điệnxoay chiều lại chia thành máy điện đồng bộ, máy điện không đồng bộ, trong mỗi loạilại được chia thành động cơ điện, máy phát điện… Có thể mô tả cách phân loại máyđiện theo sơ đồ sau: Hình 1.1. Sơ đồ tổng quan máy điện 1 CHƯƠNG 1 MÁY BIẾN ÁPGiới thiệu: Ở chương này ta sẽ làm quen với các khái niệm về máy biến áp, cấu tạo, các đạilượng định mức và tổ nối dây của MBA 3 pha.Mục tiêu: - Mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCMỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN BẬC TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tp. HCM – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆNTHÔNG TIN NHÓM BIÊN SOẠN Chủ biên: Phùng Ngọc Lan Học vị: Thạc Sỹ Kỹ thuật Điện Thành viên tham dự: Trần Thanh Lợi Học vị: Kỹ sư ĐiệnTRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀIPhạm Thanh Hải Trần Minh Hiếu Phùng Ngọc Lan HIỆU TRƯỞNG DUYỆT LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Máy điện được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chươngtrình đào tạo nghề Điện công nghiệp & Dân dụng đã được tổng cục dạynghề phê duyệt. Giáo trình Máy điện dùng để giảng dạy ở trình độ Trung cấp đượcbiên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính định hướng thị trường laođộng, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng tới liênthông, chuẩn đào tạo nghề khu vực, tính hiện đại và sát thực với thực tế.Nội dung giáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Máy biến áp Chương 2: Máy điện không đồng bộ Chương 3: Máy điện đồng bộ Chương 4: Máy điện 1 chiều Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đãbiên soạn cả phần lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theohướng mở, kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dungđược trình bày. Trong quá trình biên soạn giáo trình này không tránh khỏi sai sót,ban biên soạn rất mong được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình đượchoàn thiện hơn. Tác giảMỤC LỤCLời nói đầuMục lụcBài mở đầu 1Chương 1: Máy biến áp 21.1. Định nghĩa và công dụng máy biến áp 21.2. Các đại lượng định mức của máy biến áp 51.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 61.4. Trạng thái làm việc không tải máy biến áp 71.5. Máy biến áp 3 pha 9Chương 2: Máy điện không đồng bộ 182.1. Tổng quan về máy điện không đồng bộ 182.2. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ 202.3. Đại lượng đặc trưng của động cơ không đồng bộ 252.4. Phương pháp vẽ sơ đồ trải dây quấn động cơ không đồng bộ 30Chương 3: Máy điện đồng bộ 623.1 Định nghĩa và cấu tạo máy điện đồng bộ 623.2 Đặc tính vận hành của máy phát điện đồng bộ 643.3. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ 643.4 Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ 663.5 Động cơ và máy bù đồng bộ 67Chương 4: Máy điện một chiều 684.1 Tổng quan về máy điện môt chiều 684.2 Phương pháp vận hành và điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 73 Bài mở đầu: Khái quát chung về máy điện 1. Định nghĩa về máy điện. Máy điện là một hệ điện từ gồm mạch từ và cuộn dây liên quan đến nhau, làmviệc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy điện dùng để biến đổi các dạng nănglượng như biến cơ năng thành điện năng (máy phát điện), hoặc ngược lại biến điệnthành cơ năng (động cơ điện), hoặc biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòngđiện, tần số… 2. Phân loại về máy điện Máy điện có nhiều loại và nhiều cách phân loại khác nhau: theo trạng thái làmviệc, theo chức năng, theo dòng điện. Ở đây ta phân loại máy điện dựa theo trạng tháilàm việc: Máy điện tĩnh: máy biến áp Máy điện quay gồm máy điện một chiều, máy điện xoay chiều. Trong máy điệnxoay chiều lại chia thành máy điện đồng bộ, máy điện không đồng bộ, trong mỗi loạilại được chia thành động cơ điện, máy phát điện… Có thể mô tả cách phân loại máyđiện theo sơ đồ sau: Hình 1.1. Sơ đồ tổng quan máy điện 1 CHƯƠNG 1 MÁY BIẾN ÁPGiới thiệu: Ở chương này ta sẽ làm quen với các khái niệm về máy biến áp, cấu tạo, các đạilượng định mức và tổ nối dây của MBA 3 pha.Mục tiêu: - Mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Máy điện Máy điện Kỹ thuật Điện tử Máy điện đồng bộ Máy điện không đồng bộ Máy biến ápTài liệu có liên quan:
-
155 trang 334 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 282 0 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 278 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 241 0 0 -
102 trang 201 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 190 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 185 0 0 -
94 trang 179 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 165 0 0 -
83 trang 162 0 0