
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.23 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình) gồm nội dung 5 chương đầu tài liệu, bao gồm: Một số vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình, nguồn gốc của nghệ thuật tạo hình – vai trò của nghệ thuật trong đời sống xã hội, vài nét về lịch sử mĩ thuật Việt Nam, các thể loại hội họa – đồ họa, luật xa gần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PHẠM THỊ CHÂU - TRẦN TIỂU LÂM GIÁO TRÌNH MĨ THUẬT Tập mộtNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lời mở đầu Vẽ là nhu cầu tất yếu đối với trẻ em mẫu giáo. Các em dùng hình vẽ để thểhiện thể giới khách quan muôn hình muôn vẻ theo cảm nhận hồn nhiên và trongsang của riêng mình. Đánh giá đúng khả năng của các em và hướng dẫn các em vẽ là một yêucầu quan trọng đối với giáo viên. Đánh giá không đúng hoặc hướng dẫn sai lệchcó nguy cơ làm thui chột hoặc mất đi khả năng nhận thức thẩm mĩ đúng đắn củacác em. Muốn làm được điều đó giáo viên phải có một nhận thức về thẩm mĩtoàn diện, một khả năng chuyên môn nhất định. Giáo trình mĩ thuật (tập một)nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Bằng những lý luận tổng quát, khái niệm chung nhất, những kiến thứcchuyên môn cô đọng, cơ bản nhất với cách viết đơn giản ,dễ đọc ,dễ hiểu, Giáotrình nhằm trang bị cho giáo viên có trình độ nhất định, để làm tốt nhiệm vụ củamình, đồng thời cũng là vốn kiến thức đầu tiên giúp những giáo viên yêu thíchmôn mĩ thuật có cơ sở để tự học hỏi và vươn lên. Các tác giả CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH1.KHÁI NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh hiện thực vàtruyền đạt tư tưởng, tình cảm bằng hình tượng sinh động, cụ thể ,gợi cảm(từ điểnTiếng Việt –NXB Giáo dục năm 1998). Do nhu cầu và thực hiện cuộc sống sinhđộng, phong phú, có nhiều loại hình nghệ thuât xuất hiện: Nghệ thuật hộihọa,nghệ thuật văn học,nghệ thuật văn học, nghệ thuật sân khấu ,nghệ thuật điệnảnh… Trong đó có những loại hình nghệ thuật cùng chung một ngôn ngữ biểuđạt như hội họa –điêu khắc- kiến trúc - trang trí – đồ họa. Vì vậy chúng có cùngmột tên gọi:nghệ thuật tạo hình. Các loại hình nghệ thuật tạo hình sử dụng ngônngữ đường nét, hình mảng, khối, màu sắc để tạo nên các tác phẩm nghệ thuậtnhư bức tranh,pho tượng, công trình kiến trúc,trang trí làm đẹp cho cuôcsống,môi trường. Chúng ta có thể hình dung được định nghĩa,khái niệm về nghệthuật tạo hình như sau: Nghệ thuật tạo hình là từ dung để chỉ các loại hình nghệ thuật tạo nênnhững hình tượng mang tính tạo hình trực tiếp bằng hệ thống ngôn ngữ tạo hình.Tác phẩm tạo hình mang tác động trực tiếp vào thị giác của người thưởng thứcbằng hình khối, màu sắc, bố cục…So với các loại hình nghệ thuật khác ta sẽ thấyrõ đặc điểm của nghệ thuật tạo hình. Nghệ thuật âm nhạc sử dụng ngôn ngữ âmthanh,để tạo nên những ca khúc ,bản nhạc …tác động đến người thưởng thức quagiác quan thính giác.Tác phẩm âm nhạc cũng tạo nên những hình tượng nghệthuật.Song những hình tượng đó không hiện lên bằng hình ảnh cụ thể mà thôngqua những giai điệu, tiết tấu giúp người nghe cảm nhận lên tưởng…Vì vậy, nghệthuật âm nhạc không phải là một loại hình nghệ thuật trực tiếp. Đối với các loạihình nghẹ thuật sân khấu, điện ảnh thì hình tượng nghệ thuật lại được tạo nênbằng ngôn ngữ tổng hợp:âm thanh,màu sắc…Kết hợp với sự biểu diễn của diễnviên và hệ thống kỹ thuật,ánh sáng…hỗ trợ.Do đó các loại hình nghệ thuật nàycũng cố một hệ thống ngôn ngữ và cách biểu đạt khác với nghệ thuật hội họa ,điêu khắc…Như vậy ta thấy rằng mỗi loại hình nghệ thuật thường có một ngônngữ biểu đạt riêng và tác động vào một hy nhiều giác quan của con người, đưađến cho con người sự cảm thụ và những cảm xúc thẩm mĩ khác nhau. Thông quađó con người có thể cảm nhận được những điều hay điều tốt…từ hiện thực cuộcsống, với nhiều loại hình nghệ thuật ,với nhiều loại ngôn ngữ khác nhau conngười cảm nhận được cuộc sồng một cách đầy đủ,hoàn thiện và sinh động bằngnhiều giác quan phong phú của mình.Âm nhạc đem lại cho con người những cảmthụ nghệ thuật thông qua thính giác. Nghệ thuật tạo hình lại tác động đến conngười qua con đường thính giác thậm chí cả xúc giác… Nghệ thuật tạo hình là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời sớmnhất của loài người,nó bao gồm nhiều ngành có cùng chung một phương tiệnbiểu đạt, tạo nên các mối quan hê không gian và tác động đến người xem bằngcảm hứng thị giác.Vì vậy nghệ thuật tạo hình còn được gọi là nghệ thuật thị giáchay mĩ thuật. Theo từ điển từ vựng mĩ học của su-ri-o (souriau) 1990 thì nghệthuật tạo hình là nghệ thuật đưa tới thị giác những tác phẩm có không gian haihoặc ba chiều như hội họa, điêu khắc, kiến trúc,trang trí…2.NGÔN NGỮ CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Nghệ thuật tạo hình là tên gọi chung của nhiều loại hình nghệ thuật nhưhội họa, điêu khắc, đồ họa , kiến trúc ,trang trí, song do yêu cầu của chương trìnhtrong phần này xin được đề cập đến ngôn ngữ của các loại hình nghệ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PHẠM THỊ CHÂU - TRẦN TIỂU LÂM GIÁO TRÌNH MĨ THUẬT Tập mộtNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lời mở đầu Vẽ là nhu cầu tất yếu đối với trẻ em mẫu giáo. Các em dùng hình vẽ để thểhiện thể giới khách quan muôn hình muôn vẻ theo cảm nhận hồn nhiên và trongsang của riêng mình. Đánh giá đúng khả năng của các em và hướng dẫn các em vẽ là một yêucầu quan trọng đối với giáo viên. Đánh giá không đúng hoặc hướng dẫn sai lệchcó nguy cơ làm thui chột hoặc mất đi khả năng nhận thức thẩm mĩ đúng đắn củacác em. Muốn làm được điều đó giáo viên phải có một nhận thức về thẩm mĩtoàn diện, một khả năng chuyên môn nhất định. Giáo trình mĩ thuật (tập một)nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Bằng những lý luận tổng quát, khái niệm chung nhất, những kiến thứcchuyên môn cô đọng, cơ bản nhất với cách viết đơn giản ,dễ đọc ,dễ hiểu, Giáotrình nhằm trang bị cho giáo viên có trình độ nhất định, để làm tốt nhiệm vụ củamình, đồng thời cũng là vốn kiến thức đầu tiên giúp những giáo viên yêu thíchmôn mĩ thuật có cơ sở để tự học hỏi và vươn lên. Các tác giả CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH1.KHÁI NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh hiện thực vàtruyền đạt tư tưởng, tình cảm bằng hình tượng sinh động, cụ thể ,gợi cảm(từ điểnTiếng Việt –NXB Giáo dục năm 1998). Do nhu cầu và thực hiện cuộc sống sinhđộng, phong phú, có nhiều loại hình nghệ thuât xuất hiện: Nghệ thuật hộihọa,nghệ thuật văn học,nghệ thuật văn học, nghệ thuật sân khấu ,nghệ thuật điệnảnh… Trong đó có những loại hình nghệ thuật cùng chung một ngôn ngữ biểuđạt như hội họa –điêu khắc- kiến trúc - trang trí – đồ họa. Vì vậy chúng có cùngmột tên gọi:nghệ thuật tạo hình. Các loại hình nghệ thuật tạo hình sử dụng ngônngữ đường nét, hình mảng, khối, màu sắc để tạo nên các tác phẩm nghệ thuậtnhư bức tranh,pho tượng, công trình kiến trúc,trang trí làm đẹp cho cuôcsống,môi trường. Chúng ta có thể hình dung được định nghĩa,khái niệm về nghệthuật tạo hình như sau: Nghệ thuật tạo hình là từ dung để chỉ các loại hình nghệ thuật tạo nênnhững hình tượng mang tính tạo hình trực tiếp bằng hệ thống ngôn ngữ tạo hình.Tác phẩm tạo hình mang tác động trực tiếp vào thị giác của người thưởng thứcbằng hình khối, màu sắc, bố cục…So với các loại hình nghệ thuật khác ta sẽ thấyrõ đặc điểm của nghệ thuật tạo hình. Nghệ thuật âm nhạc sử dụng ngôn ngữ âmthanh,để tạo nên những ca khúc ,bản nhạc …tác động đến người thưởng thức quagiác quan thính giác.Tác phẩm âm nhạc cũng tạo nên những hình tượng nghệthuật.Song những hình tượng đó không hiện lên bằng hình ảnh cụ thể mà thôngqua những giai điệu, tiết tấu giúp người nghe cảm nhận lên tưởng…Vì vậy, nghệthuật âm nhạc không phải là một loại hình nghệ thuật trực tiếp. Đối với các loạihình nghẹ thuật sân khấu, điện ảnh thì hình tượng nghệ thuật lại được tạo nênbằng ngôn ngữ tổng hợp:âm thanh,màu sắc…Kết hợp với sự biểu diễn của diễnviên và hệ thống kỹ thuật,ánh sáng…hỗ trợ.Do đó các loại hình nghệ thuật nàycũng cố một hệ thống ngôn ngữ và cách biểu đạt khác với nghệ thuật hội họa ,điêu khắc…Như vậy ta thấy rằng mỗi loại hình nghệ thuật thường có một ngônngữ biểu đạt riêng và tác động vào một hy nhiều giác quan của con người, đưađến cho con người sự cảm thụ và những cảm xúc thẩm mĩ khác nhau. Thông quađó con người có thể cảm nhận được những điều hay điều tốt…từ hiện thực cuộcsống, với nhiều loại hình nghệ thuật ,với nhiều loại ngôn ngữ khác nhau conngười cảm nhận được cuộc sồng một cách đầy đủ,hoàn thiện và sinh động bằngnhiều giác quan phong phú của mình.Âm nhạc đem lại cho con người những cảmthụ nghệ thuật thông qua thính giác. Nghệ thuật tạo hình lại tác động đến conngười qua con đường thính giác thậm chí cả xúc giác… Nghệ thuật tạo hình là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời sớmnhất của loài người,nó bao gồm nhiều ngành có cùng chung một phương tiệnbiểu đạt, tạo nên các mối quan hê không gian và tác động đến người xem bằngcảm hứng thị giác.Vì vậy nghệ thuật tạo hình còn được gọi là nghệ thuật thị giáchay mĩ thuật. Theo từ điển từ vựng mĩ học của su-ri-o (souriau) 1990 thì nghệthuật tạo hình là nghệ thuật đưa tới thị giác những tác phẩm có không gian haihoặc ba chiều như hội họa, điêu khắc, kiến trúc,trang trí…2.NGÔN NGỮ CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Nghệ thuật tạo hình là tên gọi chung của nhiều loại hình nghệ thuật nhưhội họa, điêu khắc, đồ họa , kiến trúc ,trang trí, song do yêu cầu của chương trìnhtrong phần này xin được đề cập đến ngôn ngữ của các loại hình nghệ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Trẻ mẫu giáo Giáo dục mẫu giáo Giáo trình Mĩ thuật Nghệ thuật tạo hình Mĩ thuật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1177 8 0
-
16 trang 565 3 0
-
2 trang 510 6 0
-
3 trang 409 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 296 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 231 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
2 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 175 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
49 trang 159 0 0
-
4 trang 152 1 0
-
9 trang 145 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 139 0 0 -
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
57 trang 138 0 0 -
3 trang 132 0 0
-
24 trang 130 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 127 0 0