Giáo trình môn điều khiển số 10
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.94 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi sử dụng máy tính để điều khiển quá trình, ta thực hiện được nhiều thuật toán điều khiển phức tạp, do đó chất lượng điều khiển được nâng cao. Do vậy nó được sử dụng ngày càng rộng rãi. Sơ đồ hệ điều khiển có máy tính số như hình 3.17.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn điều khiển số 10 64Giáo trình điều khiển số Ta tính được các hệ số y(i) khi i = 1, 2, 3,... Y(0) = 0 Y(1) = 1 y(2) = 2,1 y(1) + 0,4 = 2,5 y(3 ) = 2, 1 y(2) - 1,34y( 1 ) = 3,9 1 y(4) : 2,1 y(3) - 1,34y(2) + 0,24y( 1 ) = 5,101 Sai số xác lập bằng 5%. Hãy tính thời gian quá độ. Vậy thời gian quá độ là: tqđ = 15T = 15(s) 3.5. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÓ MÁY TÍNH SỐ Khi sử dụng máy tính để điều khiển quá trình, ta thực hiện đượcnhiều thuật toán điều khiển phức tạp, do đó chất lượng điều khiển đượcnâng cao. Do vậy nó được sử dụng ngày càng rộng rãi. Sơ đồ hệ điềukhiển có máy tính số như hình 3.17. Có hai kỹ thuật để phân tích hệ thống điều khiển có máy tính số: Kỹthuật biến trạng thái và kỹ thuật hàm số truyền. 65Giáo trình điều khiển số 3.5.1. Kỹ thuật hiến trạng thái Phương trình của máy tính số là phương trình sai phân có dạng tổngquát: trong đó: el(kT) là tín hiệu vào của máy tính số; e2(kT) là tín hiệu racủa máy tính số. kT là các thời điểm rời rạc với thời gian lấy mẫu T. Chuyển phương trình sai phân về phương trình trạng thái ta được: Ví dụ l: Có phương trình sai phân sau: Hệ phương trình trạng thái là: 66Giáo trình điều khiển số Ví dụ 2: Cho hệ thống điều khiển bằng máy tính có sơ đồ như hình3.18. biết phương trình sai phân mô tả luật điều khiển trong máy là: Từ phương trình sai phân, ta có phương trình trạng thái: Phương trình trạng thái của đối tượng điều khiển là liên tục tương 1ứng với hàm số truyền: Wdt = là: ( s + 1)( s + 2) Từ hệ phương trình trạng thái liên tục, ta có phương trình trạng tháirời rạc: 67Giáo trình điều khiển số Hai kênh phản hồi âm có hàm số truyền là k1 và K2s e1(t) = u(t) - Kly(t) - K2y(t) Từ phương trình trạng thái đối tượng điều khiển ta có: Kết hợp các phương trình ta xác định được hệ phương trình trạng tháicủa hệ thống có máy tính số. Để đơn giản biểu thức trên trước hết ta viếtlại: Từ hệ phương trình trạng thái của hệ thống, ta có thể tính và vẽ đượccác đáp ứng trạng thái xl(kT); X2(kT); X3(kT) 3.5.2 Dùng hàm truyền biến đổi Z Xét hệ thống điều khiển số như hình 3.19: Ứng với phương trình sai phân của máy tính ta có hàm truyền đạt 68Giáo trình điều khiển sốbiến đổi Z là: Biến đổi Z của tín hiệu ra là: Biến đổi Z của tín hiệu phản hồi là: Thay vào (3.23) ta có hàm truyền của hệ kín có máy tính số: Từ đó ta có thể xét ổn định hệ thống và tính quá trình quá độ. 3.6 BỘ ĐIỀU KHIỂN PID SỐ Ta đã biết bộ điều khiển PID tương tự bao gồm 3 khâu: - Khâu tỉ lệ có hàm truyền K Ki - Khâu tích phân có hàn truyền s - Khâu vi phân có hàm truyền Kds 69Giáo trình điều khiển số Trên cơ sở đó ta cũng có bộ điều khiển PID số như hình vẽ. Đối với khâu tích phân số, có nhiều cách thực hiện. ví dụ theo phương pháp tích phân hình thang ta có hàm truyền biếnđổi Z là: Khâu vi phân có thể xấp xỉ: K d ( Z − 1) Chuyển sang biến đổi Z ta được: (3.30) TZ Hàm truyền của PID số là: Ví dụ: Cho hệ thống điều khiển số có hàm truyền đạt của đối tượnglà: 70Giáo trình điều khiển số Hàm truyền đạt biến đổi z của hệ thống hở là: Hàm truyền đạt hệ kín khi không có PID là: Nếu có thêm PID với Kp = 1 ; Ki = 0,997; Kd = 0 thì hàm truyền củabộ điều khiển PID là: Khi đó hàm truyền của hệ hở bao gồm PID; HOLD, ĐT là: Ta có thể xác định được hàm truyền của hệ thống kín ứng với bộđiều khiển PID. Hình dưới là đặc tính quá độ khi không có PID và khi cóPID với các giá trị khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn điều khiển số 10 64Giáo trình điều khiển số Ta tính được các hệ số y(i) khi i = 1, 2, 3,... Y(0) = 0 Y(1) = 1 y(2) = 2,1 y(1) + 0,4 = 2,5 y(3 ) = 2, 1 y(2) - 1,34y( 1 ) = 3,9 1 y(4) : 2,1 y(3) - 1,34y(2) + 0,24y( 1 ) = 5,101 Sai số xác lập bằng 5%. Hãy tính thời gian quá độ. Vậy thời gian quá độ là: tqđ = 15T = 15(s) 3.5. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÓ MÁY TÍNH SỐ Khi sử dụng máy tính để điều khiển quá trình, ta thực hiện đượcnhiều thuật toán điều khiển phức tạp, do đó chất lượng điều khiển đượcnâng cao. Do vậy nó được sử dụng ngày càng rộng rãi. Sơ đồ hệ điềukhiển có máy tính số như hình 3.17. Có hai kỹ thuật để phân tích hệ thống điều khiển có máy tính số: Kỹthuật biến trạng thái và kỹ thuật hàm số truyền. 65Giáo trình điều khiển số 3.5.1. Kỹ thuật hiến trạng thái Phương trình của máy tính số là phương trình sai phân có dạng tổngquát: trong đó: el(kT) là tín hiệu vào của máy tính số; e2(kT) là tín hiệu racủa máy tính số. kT là các thời điểm rời rạc với thời gian lấy mẫu T. Chuyển phương trình sai phân về phương trình trạng thái ta được: Ví dụ l: Có phương trình sai phân sau: Hệ phương trình trạng thái là: 66Giáo trình điều khiển số Ví dụ 2: Cho hệ thống điều khiển bằng máy tính có sơ đồ như hình3.18. biết phương trình sai phân mô tả luật điều khiển trong máy là: Từ phương trình sai phân, ta có phương trình trạng thái: Phương trình trạng thái của đối tượng điều khiển là liên tục tương 1ứng với hàm số truyền: Wdt = là: ( s + 1)( s + 2) Từ hệ phương trình trạng thái liên tục, ta có phương trình trạng tháirời rạc: 67Giáo trình điều khiển số Hai kênh phản hồi âm có hàm số truyền là k1 và K2s e1(t) = u(t) - Kly(t) - K2y(t) Từ phương trình trạng thái đối tượng điều khiển ta có: Kết hợp các phương trình ta xác định được hệ phương trình trạng tháicủa hệ thống có máy tính số. Để đơn giản biểu thức trên trước hết ta viếtlại: Từ hệ phương trình trạng thái của hệ thống, ta có thể tính và vẽ đượccác đáp ứng trạng thái xl(kT); X2(kT); X3(kT) 3.5.2 Dùng hàm truyền biến đổi Z Xét hệ thống điều khiển số như hình 3.19: Ứng với phương trình sai phân của máy tính ta có hàm truyền đạt 68Giáo trình điều khiển sốbiến đổi Z là: Biến đổi Z của tín hiệu ra là: Biến đổi Z của tín hiệu phản hồi là: Thay vào (3.23) ta có hàm truyền của hệ kín có máy tính số: Từ đó ta có thể xét ổn định hệ thống và tính quá trình quá độ. 3.6 BỘ ĐIỀU KHIỂN PID SỐ Ta đã biết bộ điều khiển PID tương tự bao gồm 3 khâu: - Khâu tỉ lệ có hàm truyền K Ki - Khâu tích phân có hàn truyền s - Khâu vi phân có hàm truyền Kds 69Giáo trình điều khiển số Trên cơ sở đó ta cũng có bộ điều khiển PID số như hình vẽ. Đối với khâu tích phân số, có nhiều cách thực hiện. ví dụ theo phương pháp tích phân hình thang ta có hàm truyền biếnđổi Z là: Khâu vi phân có thể xấp xỉ: K d ( Z − 1) Chuyển sang biến đổi Z ta được: (3.30) TZ Hàm truyền của PID số là: Ví dụ: Cho hệ thống điều khiển số có hàm truyền đạt của đối tượnglà: 70Giáo trình điều khiển số Hàm truyền đạt biến đổi z của hệ thống hở là: Hàm truyền đạt hệ kín khi không có PID là: Nếu có thêm PID với Kp = 1 ; Ki = 0,997; Kd = 0 thì hàm truyền củabộ điều khiển PID là: Khi đó hàm truyền của hệ hở bao gồm PID; HOLD, ĐT là: Ta có thể xác định được hàm truyền của hệ thống kín ứng với bộđiều khiển PID. Hình dưới là đặc tính quá độ khi không có PID và khi cóPID với các giá trị khác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển tự động kỹ thuật điểu khiển máy kỹ thuật ngành điện công nghệ điện tử hệ thống điều khiểnTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 343 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 156 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 151 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 134 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 128 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 120 1 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 116 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 115 0 0 -
Giáo Trình Vật liệu linh kiện điện tử
153 trang 113 0 0