Giáo trình ngôn ngữ C++ Part 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu thức và các phép toánBiểu thức là sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử theo một cách phù hợp để diễn đạt một công thức toán học nào đó. Các toán hạng có thể là hằng, biến, hay lời gọi hàm hay một biểu thức con. Các toán tử thuộc vào tập các toán tử mà ngôn ngữ hỗ trợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngôn ngữ C++ Part 3 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ CII.4. Biểu thức và các phép toán Biểu thức 13 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ C Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử theo một cách phù hợp để diễnđạt một công thức toán học nào đó. Các toán hạng có thể là hằng, biến, hay lời gọi hàmhay một biểu thức con. Các toán tử thuộc vào tập các toán tử mà ngôn ngữ hỗ trợ. Biểu thức được phát biểu như sau: − Các hằng, biến, lời gọi hàm là biểu thức − Nếu A, B là biểu thức và ⊗ là một phép toán hai ngôi phù hợp giữa A và B thì A⊗B là biểu thức. − Chỉ những thành phần xây dựng từ hai khả năng trên là biểu thức. Một biểu thức phải có thể ước lượng được và trả về giá trị thuộc một kiểu dữ liệu cụthể. Giá trị đó được gọi là giá trị của biểu thức và kiểu của giá trị trả về được gọi là kiểucủa biểu thức, ví dụ một biểu thức sau khi ước lượng trả lại một số nguyên thì chúng tanói biểu thức đó có kiểu nguyên (nói ngắn gọn là biểu thức nguyên). Ví dụ : p = (a+b+c)/2; s = sqrt((p-a)*(p-b)*p-c)); trong đó a, b, c là 3 biến số thực. Biểu thức logic trong C: theo như trên chúng ta nói thì biểu thức logic là biểu thức màtrả về kết quả kiểu logic. Nhưng trong ngôn ngữ lập trình C không có kiểu dữ liệu này(như boolean trong Pascal). Trong C sử dụng các số để diễn đạt các giá trị logic (‘đúng’hay ‘sai’). Một giá trị khác 0 nếu được dùng trong ngữ cảnh là giá trị logic sẽ được coi là‘đúng’ và nếu giá trị bằng 0 được xem là sai. Ngược lại một giá trị ‘sai’(chẳng hạn nhưgiá trị của biểu thức so sánh sai (5==3)) sẽ trả lại số nguyên có giá trị 0, và giá trị của biểuthức (ví dụ như 5 < 8) ‘đúng’ sẽ trả lại một số nguyên có giá trị 1. Sau này chúng ta cònthấy không phải chỉ có các số được dùng để diễn đạt giá trị ‘đúng’ hay ‘sai’ mà một contrỏ có giá trị khác NULL (rỗng) cũng được coi là ‘đúng’, và giá trị NULL được xem là‘sai’. Các toán tử (phép toán) của ngôn ngữ Ca. Phép gán Cú pháp = Trong đó vế trái là tên một biến và vế phải là một biểu thức có kiểu phù hợp với kiểucủa biến. Với phép gán hệ thống sẽ ước lượng giá trị của vế phải sau đó gán giá trị vàobiến bên trái. Ví dụ: int a, b; a = 5; b = a +15; 14 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ C Sự phù hợp kiểu giữa vế bên phải và bên trái được hiểu là hoặc hai vế cùng kiểu hoặckiểu của biểu thức bên phải có thể được chuyển tự động (ép kiểu) về kiểu của biến bêntrái theo quy tắc chuyển kiểu tự động của ngôn ngữ C là từ thấp tới cao: char → int → long → double. Tuy nhiên trong thực tế sự ép kiểu phụ thuộc vào chương trình dịch, một số chươngtrình dịch cho phép tự chuyển các kiểu số bên phải về kiểu cúa vế trái bằng mà không cầnphải tuân theo quy tắc trên, bằng cách cắt bỏ phần không phù hợp. Ví dụ bạn có thể gánbên phải là số thực (float) vào vế trái là một biến nguyên (int), trường hợp này chươngtrình dịch sẽ cắt bỏ phần thập phân và các byte cao, nhưng kết quả có thể không như bạnmong muốn.Với C chúng ta có thể thực hiện gán một giá trị cho nhiều biến theo cú pháp: = = ,..=với lệnh trên sẽ lần lượt gán cho các biến từ phải qua trái.b. Các phép toán số học phép toán cú pháp ý nghĩa phép cộng giữa và là số thực + + hoặc nguyên phép trừ giữa và là số thực - - hoặc nguyên phép nhân giữa và là số thực * * hoặc nguyên phép chia lấy phần nguyên giữa và / / là số nguyên. ví dụ 9/2 kết quả là 4 phép chia giữa và là số thực / / ví dụ 9.0/2.0 kết quả là 4.5 phép chia lấy phần dư giữa và % % là số nguyên ví dụ 15 % 4 = 3; 12%3 =0Trong các phép toán số học nói trên, khi hai toán hạng cùng kiểu thì kết quả là số có kiểuchung đó. Nếu hai toán hạng không cùng kiểu (trừ %) thì toán hạng có kiểu nhỏ hơn sẽđược tự động chuyển về kiểu của toán hạng còn lại, đây cũng là kiểu của kết quả. 15 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ Cc. Các phép toán so sánh (quan hệ) phép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngôn ngữ C++ Part 3 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ CII.4. Biểu thức và các phép toán Biểu thức 13 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ C Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử theo một cách phù hợp để diễnđạt một công thức toán học nào đó. Các toán hạng có thể là hằng, biến, hay lời gọi hàmhay một biểu thức con. Các toán tử thuộc vào tập các toán tử mà ngôn ngữ hỗ trợ. Biểu thức được phát biểu như sau: − Các hằng, biến, lời gọi hàm là biểu thức − Nếu A, B là biểu thức và ⊗ là một phép toán hai ngôi phù hợp giữa A và B thì A⊗B là biểu thức. − Chỉ những thành phần xây dựng từ hai khả năng trên là biểu thức. Một biểu thức phải có thể ước lượng được và trả về giá trị thuộc một kiểu dữ liệu cụthể. Giá trị đó được gọi là giá trị của biểu thức và kiểu của giá trị trả về được gọi là kiểucủa biểu thức, ví dụ một biểu thức sau khi ước lượng trả lại một số nguyên thì chúng tanói biểu thức đó có kiểu nguyên (nói ngắn gọn là biểu thức nguyên). Ví dụ : p = (a+b+c)/2; s = sqrt((p-a)*(p-b)*p-c)); trong đó a, b, c là 3 biến số thực. Biểu thức logic trong C: theo như trên chúng ta nói thì biểu thức logic là biểu thức màtrả về kết quả kiểu logic. Nhưng trong ngôn ngữ lập trình C không có kiểu dữ liệu này(như boolean trong Pascal). Trong C sử dụng các số để diễn đạt các giá trị logic (‘đúng’hay ‘sai’). Một giá trị khác 0 nếu được dùng trong ngữ cảnh là giá trị logic sẽ được coi là‘đúng’ và nếu giá trị bằng 0 được xem là sai. Ngược lại một giá trị ‘sai’(chẳng hạn nhưgiá trị của biểu thức so sánh sai (5==3)) sẽ trả lại số nguyên có giá trị 0, và giá trị của biểuthức (ví dụ như 5 < 8) ‘đúng’ sẽ trả lại một số nguyên có giá trị 1. Sau này chúng ta cònthấy không phải chỉ có các số được dùng để diễn đạt giá trị ‘đúng’ hay ‘sai’ mà một contrỏ có giá trị khác NULL (rỗng) cũng được coi là ‘đúng’, và giá trị NULL được xem là‘sai’. Các toán tử (phép toán) của ngôn ngữ Ca. Phép gán Cú pháp = Trong đó vế trái là tên một biến và vế phải là một biểu thức có kiểu phù hợp với kiểucủa biến. Với phép gán hệ thống sẽ ước lượng giá trị của vế phải sau đó gán giá trị vàobiến bên trái. Ví dụ: int a, b; a = 5; b = a +15; 14 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ C Sự phù hợp kiểu giữa vế bên phải và bên trái được hiểu là hoặc hai vế cùng kiểu hoặckiểu của biểu thức bên phải có thể được chuyển tự động (ép kiểu) về kiểu của biến bêntrái theo quy tắc chuyển kiểu tự động của ngôn ngữ C là từ thấp tới cao: char → int → long → double. Tuy nhiên trong thực tế sự ép kiểu phụ thuộc vào chương trình dịch, một số chươngtrình dịch cho phép tự chuyển các kiểu số bên phải về kiểu cúa vế trái bằng mà không cầnphải tuân theo quy tắc trên, bằng cách cắt bỏ phần không phù hợp. Ví dụ bạn có thể gánbên phải là số thực (float) vào vế trái là một biến nguyên (int), trường hợp này chươngtrình dịch sẽ cắt bỏ phần thập phân và các byte cao, nhưng kết quả có thể không như bạnmong muốn.Với C chúng ta có thể thực hiện gán một giá trị cho nhiều biến theo cú pháp: = = ,..=với lệnh trên sẽ lần lượt gán cho các biến từ phải qua trái.b. Các phép toán số học phép toán cú pháp ý nghĩa phép cộng giữa và là số thực + + hoặc nguyên phép trừ giữa và là số thực - - hoặc nguyên phép nhân giữa và là số thực * * hoặc nguyên phép chia lấy phần nguyên giữa và / / là số nguyên. ví dụ 9/2 kết quả là 4 phép chia giữa và là số thực / / ví dụ 9.0/2.0 kết quả là 4.5 phép chia lấy phần dư giữa và % % là số nguyên ví dụ 15 % 4 = 3; 12%3 =0Trong các phép toán số học nói trên, khi hai toán hạng cùng kiểu thì kết quả là số có kiểuchung đó. Nếu hai toán hạng không cùng kiểu (trừ %) thì toán hạng có kiểu nhỏ hơn sẽđược tự động chuyển về kiểu của toán hạng còn lại, đây cũng là kiểu của kết quả. 15 Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - Ngôn ngữ Cc. Các phép toán so sánh (quan hệ) phép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập c ngôn ngữ c lập trình c giáo án c c căn bản thủ thuật c tài liệu cTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 159 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 143 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 132 0 0 -
Lập trình C - Cấu trúc dữ Liệu
307 trang 110 0 0 -
STL lập trình khái lược trong C++ part 1
35 trang 109 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C căn bản
142 trang 107 0 0 -
Program C Ansi Programming Embedded Systems in C and C++ phần 4
12 trang 104 0 0 -
91 trang 97 0 0
-
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 95 0 0