Danh mục tài liệu

Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy với mục tiêu giúp các bạn có thể nêu lên được tính chất, công dụng một số cơ cấu và bộ truyền cơ bản trong các bộ phận máy thường gặp; Phân biệt được cấu tạo, phạm vi sử dụng, ưu khuyết điểm của các chi tiết máy thông dụng để lựa chọn và sử dụng hợp lý; Phân tích động học các cơ cấu và bộ truyền cơ khí thông dụng; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHÍN (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG - TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội đã biên soạn cuốn giáo trình môn học Nguyên lý chi tiết máy. Nội dung của môn học để cập đến các kiến thức về nguyên lý, cấu tạo máy nói chung và tính toán các chi tiết máy thông dụng; làm nền tảng cho sinh viên tiếp thu kiến thức các môn học, mô đun chuyên ngành. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí – Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội – Đông anh - Hà nội. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Nguyễn Văn Chín 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 1 MỤC LỤC ................................................................................................... 2 Phần I. Nguyên lý máy ............................................................................ 9 Bài 1: Bài mở đầu..................................................................................... 9 1.1 Vị trí của môn học ............................................................................. 9 1.2 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 9 1.3 Nội dung nghiên cứu của môn học.................................................. 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu môn học .................................................. 10 Chương 1: Cấu tạo cơ cấu ..................................................................... 11 1.1 Những khái niệm cơ bản ................................................................. 11 1.2 Bậc tự do của cơ cấu ...................................................................... 18 1.3 Xếp loại cơ cấu phẳng theo cấu trúc ............................................... 23 Chương 2: Động học cơ cấu .................................................................. 31 2.1 Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ........................... 31 2.2 Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ hoạ đồ .................................................................................................................... 32 2.3 Định lý đồng dạng hoạ đồ vận tốc và gia tốc .................................. 38 Chương 3: Phân tích lực trên cơ cấu phẳng........................................ 41 3.1 Khái niệm ........................................................................................ 42 3.2. Hợp lực quán tính ........................................................................... 46 3.3 Xác định phản lực khớp động trên nhóm A-xua loại 2 ................... 51 3.4. Lực ma sát ...................................................................................... 53 Chương 4: Động lực học máy ............................................................... 56 4.1 Khái niệm chung ............................................................................. 56 4.2 Phương trình chuyển động của máy ................................................ 56 4.3 Chuyển động thực của máy ............................................................. 61 Chương 5: Cơ cấu khớp loại thấp ........................................................ 67 5.1 Khái niệm ........................................................................................ 67 2 5.2 Đặc điểm chuyển động .................................................................... 72 Chương 6: Cơ cấu khớp loại cao .......................................................... 76 6.1 Khái niệm chung ............................................................................. 76 6.2 Cơ cấu cam ...................................................................................... 76 6.3 Cơ cấu bánh răng ............................................................................. 86 6.4 Hệ bánh răng ................................................................................. 100 6.5 Cơ cấu các đăng........................... ...

Tài liệu có liên quan: