
Giáo trình Nhập môn công nghệ phần mềm: Phần 1 - Nguyễn Thế Dũng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn công nghệ phần mềm: Phần 1 - Nguyễn Thế Dũng NGUYỄN THẾ DŨNG NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế Huế, tháng 11 năm 2014 1 Giáo trình này được viết bởi Nguyễn Thế Dũng, giảng viên Khoa Tin học, Trường ĐHSP - Đại học Huế. Giáo trình này được dùng để giảng dạy và học tập học phần: Nhập môn Công nghệ phần mềm. Mã số: TINS4392 2 Lời nói đầu Môn học Nhập môn Công nhệ phần mềm là học phần bắt buộc trong khung chương trình của hầu hết sinh viên ngành Sư phạm Tin học. Hiện nay đã có khá nhiều tài liệu về môn học này. Tuy vậy phần lớn được trình bày dưới dạng sách chuyên khảo, do đó sinh viên rất khó khăn trong việc học môn này. Bên cạnh đó với các đặc thù của sinh viên ngành Sư phạm, nên việc học tập môn học mang nặng tính lý thuyết suông đối với sinh viên. Ngay từ đầu giáo trình, chúng tôi đưa ra mục tiêu và tóm tắt nội dung học phần mà khung chương trình đã quy định để làm rõ mục đích cần đạt được khi học môn học này của sinh viên Sư phạm Tin học so với sinh viên các ngành chuyên về Công nghệ phần mềm. Cuối các chương mục, chúng tôi đưa vào phần ôn tập chương cùng các câu hỏi và bài tập nhằm giúp sinh viên dễ học tập và có một cái nhìn rộng hơn về thực tiễn hay các vấn đề mở mà giáo trình chưa đề cập đến do giới hạn khuôn khổ. Do trong khung chương trình, phần quản lý dự án phần mềm được tách riêng thành một học phần gồm 2 tín chỉ, nên giáo trình sẽ không bao gồm phần này như thường thấy trong một số giáo trình khác. Giáo trình được chia thành 7 chương. Chương 1. Tổng quan về công nghệ phần mềm Chương 2. Qui trình phát triển phần mềm Chương 3. Phân tích và đặc tả yêu cầu Chương 4. Thiết kế Chương 5. Lập trình Chương 6. Kiểm thử Chương 7. Triển khai và bảo trì. 3 Trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi có tham khảo một số tài liệu của một số tác giả khác nhằm mang lại những kiến thức phong phú, phù hợp nhất cho sinh viên, nhưng có thể chưa kịp liên hệ được với chính các tác giả ấy. Mong các Thầy, cô vì sự học của các sinh viên mà niệm tình bỏ quá. Tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô Hà Viết Hải, Lê Văn Tường Lân, Nguyễn Thị Hoàng Anh… đã góp ý cho bản thảo rất tận tình. Đồng thời xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô khác cũng đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều. Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn đến rất nhiều bạn sinh viên đã giúp chúng tôi sưu tầm các tư liệu làm cơ sở để hoàn thành giáo trình này. Giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót và đặc biệt là sự thiếu cập nhật thông tin đối với một môn học có tính thời sự công nghệ này. Rất mong sự góp ý, đánh giá, nhận xét của quý Thầy cô, Sinh viên… để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Huế, Ngày 10 tháng 09 năm 2014 Nguyễn Thế Dũng Khoa Tin học – ĐHSP Huế. zungnguyen2003@yahoo.com http://sites.google.com/site/nguyenthedunghue/ 4 Dưới đây là trích dẫn mục tiêu và tóm tắt nội dung của học phần được khung chương trình đào tạo giáo viên Tin học Trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra năm 2007. Mục tiêu học phần NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Giúp cho sinh viên nắm được quá trình phát triển một phần mềm một cách hiệu quả, mang tính công nghiệp và hiểu được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực này. Trên cơ sở đó sinh viên có định hướng đúng đắn khi học tập nghiên cứu các môn khác cũng như đi sâu vào nghiên cứu và thực hành làm phần mềm. Tóm tắt nội dung học phần NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Nội dung môn học bao gồm: các quy trình xây dựng và đánh giá một phần mềm; vận dụng để xây dựng được những phần mềm cỡ nhỏ đáp ứng thực tế công việc và các đề án. 5 MỤC LỤC CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ....... 9 1. Một số khái niệm ............................................................................................ 9 2. Nhân tố con người và phân loại nghề nghiệp trong công nghệ phần mềm. ................................................................................................................. 15 3. Sản phẩm phần mềm – đặc trưng và phân loại............................................. 22 Chƣơng 2. QUI TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM................... 28 1. Qui trình phát triển phần mềm ..................................................................... 28 2. Mô hình phát triển phần mềm ...................................................................... 34 3. Trợ giúp tự động hoá phát triển .................................................................... 46 Chƣơng 3. PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU ......................... 49 1. Đại cương về phân tích và đặc tả yêu cầu. ................................................... 49 2. Phân tích và đặc tả yêu cầu .......................................................................... 53 3. Nguyên lý phân tích và mô hình hóa ............................................................ 66 4. Đặc tả yêu cầu .............................................................................................. 74 5. Thẩm định yêu cầu ....................................................................................... 76 6. Làm bản mẫu trong quá trình phân tích ....................................................... 77 7. Định dạng đặc tả yêu cầu ............................................................................. 79 8. Quản lý yêu cầu ............................................................................................ 82 9. Phân tích và đặc tả yêu cầu theo mô hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhập môn công nghệ phần mềm Nhập môn công nghệ phần mềm Công nghệ phần mềm Đặc tả yêu cầu Qui trình phát triển phần mềmTài liệu có liên quan:
-
62 trang 418 3 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 242 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 213 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 203 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Công nghệ phần mềm: Pattern searching
68 trang 196 0 0 -
Xây dựng mô hình và công cụ hỗ trợ sinh tác tử giao diện
13 trang 194 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 2: Quy trình xây dựng phần mềm
36 trang 185 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 175 0 0 -
Cuộc chiến Phân kỳ - Tích hợp nhiều tranh cãi bậc nhất trong giới marketing
3 trang 157 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 154 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 144 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ phần mềm: Tìm hiểu công nghệ nhận diện giọng nói
27 trang 136 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ sở công nghệ phần mềm: Phần 1
95 trang 126 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 1: Tổng quan về CNPM
13 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 120 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 117 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Giới thiệu tổng quan về nội dung học phần - TS. Trần Ngọc Bảo
32 trang 100 0 0 -
30 trang 89 0 0