
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở NHẬP MÔN LẬP TRÌNH Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmus.edu.vn TẬP TIN 1 & VC BB Nội dung 1 Khái niệm dòng (stream) 2 Khái niệm và phân loại tập tin 3 Các thao tác xử lý căn bản 4 Một số hàm quản lý tập tin Tập tin 2 & VC BB Nhập xuất Khái niệm C lưu dữ liệu (biến, mảng, cấu trúc, …) trong bộ nhớ RAM. Dữ liệu được nạp vào RAM và gửi ra ngoài chương trình thông qua các thiết bị (device) • Thiết bị nhập (input device): bàn phím, con chuột • Thiết bị xuất (output device): màn hình, máy in • Thiết bị vừa nhập vừa xuất: tập tin Các thiết bị đều thực hiện mọi xử lý thông qua các dòng (stream). Tập tin 3 & VC BB Stream (dòng) Khái niệm Là môi trường trung gian để giao tiếp (nhận/ gửi thông tin) giữa chương trình và thiết bị. Muốn nhận/gửi thông tin cho một thiết bị ta sẽ gửi thông tin cho stream nối với thiết bị đó (độc lập thiết bị). Stream là dãy byte dữ liệu • “Chảy” vào chương trình gọi là stream nhập. • “Chảy” ra chương trình gọi là stream xuất. Tập tin 4 & VC BB Stream (dòng) Phân loại Stream văn bản (text) • Chỉ chứa các ký tự. • Tổ chức thành từng dòng, mỗi dòng tối đa 255 ký tự, kết thúc bởi ký tự cuối dòng ‘\0’ hoặc ký tự sang dòng mới ‘\n’. Stream nhị phân (binary) • Chứa các byte. • Được đọc và ghi chính xác từng byte. • Xử lý dữ liệu bất kỳ, kể cả dữ liệu văn bản. • Được sử dụng chủ yếu với các tập tin trên đĩa. Tập tin 5 & VC BB Stream (dòng) Các stream chuẩn định nghĩa sẵn Tên Stream Thiết bị tương ứng stdin Nhập chuẩn Bài phím stdout Xuất chuẩn Màn hình stderr Lỗi chuẩn Màn hình stdprn (MSDOS) In chuẩn Máy in (LPT1:) stdaux (MSDOS) Phụ chuẩn Cổng nối tiếp COM 1: Ví dụ (hàm fprintf xuất ra stream xác định) Xuất ra màn hình: fprintf(stdout, “Hello”); Xuất ra máy in: fprintf(stdprn, “Hello”); Xuất ra thiết bị báo lỗi: fprintf(stderr, “Hello”); Xuất ra tập tin (stream fp): fprintf(fp, “Hello”); Tập tin 6 & VC BB Tập tin Nhu cầu Dữ liệu giới hạn và được lưu trữ tạm thời • Nhập: gõ từ bàn phím. • Xuất: hiển thị trên màn hình. • Lưu trữ dữ liệu: trong bộ nhớ RAM. Mất thời gian, không giải quyết được bài toán với số dữ liệu lớn. Cần một thiết bị lưu trữ sao cho dữ liệu vẫn còn khi kết thúc chương trình, có thể sử dụng nhiều lần và kích thước không hạn chế. Tập tin 7 & VC BB Tập tin Khái niệm Tập hợp thông tin (dữ liệu) được tổ chức theo một dạng nào đó với một tên xác định. Một dãy byte liên tục (ở góc độ lưu trữ). Được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ ngoài như đĩa mềm, đĩa cứng, USB… • Vẫn tồn tại khi chương trình kết thúc. • Kích thước không hạn chế (tùy vào thiết bị lưu trữ) Cho phép đọc dữ liệu (thiết bị nhập) và ghi dữ liệu (thiết bị xuất). Tập tin 8 & VC BB Tập tin Phân loại Theo người sử dụng: quan tâm đến nội dung tập tin nên sẽ phân loại theo phần mở rộng .EXE, .COM, .CPP, .DOC, .PPT, … Theo người lập trình: tự tạo các stream tường minh để kết nối với tập tin xác định nên sẽ phân loại theo cách sử dụng stream trong C tập tin kiểu văn bản (ứng với stream văn bản) và tập tin kiểu nhị phân (ứng với stream nhị phân). Tập tin 9 & VC BB Phân loại tập tin Tập tin kiểu văn bản (stream văn bản) Dãy các dòng kế tiếp nhau. Mỗi dòng dài tối đa 255 ký tự và kết thúc bằng ký hiệu cuối dòng (end_of_line). Dòng không phải là một chuỗi vì không được kết thúc bởi ký tự ‘\0’. Khi ghi ‘\n’ được chuyển thành cặp ký tự CR (về đầu dòng, mã ASCII 13) và LF (qua dòng, mã ASCII 10). Khi đọc thì cặp CRLF được chuyển thành ‘\n’. Tập tin 10 & VC BB Phân loại tập tin Tập tin kiểu nhị phân (stream nhị phân) Dữ liệu được đọc và ghi một cách chính xác, không có sự chuyển đổi nào cả. Ký tự kết thúc chuỗi ‘\0’ và end_of_line không có ý nghĩa là cuối chuỗi và cuối dòng mà được xử lý như mọi ký tự khác. Tập tin 11 & VC BB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tin học nhập môn lập trình tin học cơ sở lập trình cơ bản ngôn ngữ lập trình tập tinTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 380 4 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 351 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 308 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 303 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 290 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 244 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 243 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 240 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 227 1 0 -
122 trang 222 0 0
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 202 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 190 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 187 0 0 -
Giới thiệu : Lập trình mã nguồn mở
14 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 173 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 161 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 139 0 0