Danh mục tài liệu

Giáo trình Nhập môn quản lý xây dựng

Số trang: 54      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 68      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Nhập môn quản lý xây dựng gồm 3 chương với các nội dung: những vấn đề chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; điều kiện năng lực, quyền và nghĩa vụ các chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình; quản lý kinh tế xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn quản lý xây dựng TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM ̣ BÔ MÔN KTXD GIAO TRINH ́ ̀  NHẬP MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG Tài liệu lưu hành nội bộ Dành cho sinh viên cao đẳng BIÊN SOAN: ThS. D ̣ ƯƠNG CÔNG ĐỨC  Giáo trình Nhập môn Quản lý Xây dựng 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM ̣ BÔ MÔN KTXD CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  CÔNG TRÌNH 1. 1 Khái niệm, phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 1.1.1 Khái niệm  ­ Theo Luật Đầu tư Số 59/2005/QH11: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất  bỏ  vốn trung và dài hạn để  tiến hành các hoạt động đầu tư  trên địa bàn cụ  thể, trong khoảng thời gian xác định. ­ Dự án đầu tư là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để  xây dựng mới, để  mở  rộng hoặc cải tạo những cơ  sở  vật chất nhất  định  nhằm đạt được sự  tăng trưởng về  số  lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao  chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, trong khoảng thời gian xác định (chỉ  bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).  1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình ­   Phân   loại   theo   quy   mô   và   tính   chất   của   dự   án   (Điều   5   Nghị   định   số  59/2015/NĐ­CP): + Dự  án quan trọng Quốc gia do Quốc hội thông qua chủ  trương và   cho phép đầu tư + Dự án nhóm A                  + Dự án nhóm B + Dự án nhóm C ­ Phân loại theo nguồn vốn đầu tư (Điều 5 Nghị định số 59/2015/NĐ­CP): + Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; + Dự  án sử  dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng  đầu tư phát triển của Nhà nước; + Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;  Giáo trình Nhập môn Quản lý Xây dựng 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM ̣ BÔ MÔN KTXD + Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn  hợp nhiều nguồn vốn. ­ Phân loại theo chức năng: + Dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất công nghiệp + Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông + Dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi + Dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện + Dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc lĩnh vực văn hoá, thể thao,  phát triển du lịch + Dự án đầu tư  xây dựng công trình y tế, giáo dục, phát thanh truyền  hình + Dự án đầu tư xây dựng nhà ở, công trình công cộng + Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu nghiệp và đô thị + Dự án đầu tư xây dựng công trình phát triển đô thị + Dự án đầu tư xây dựng công trình khác 1.1.3 Các hình thức lập dự án đầu tư ­    Dự án đầu tư xây dựng lập theo 2 bước: Các dự án quan trọng Quốc gia,   dự án nhóm A (Điều 52, Luật Xây Dựng 2014) + Bước 1: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi  + Bước 2: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi ­  Lập báo cáo nghiên cứu khả thi: khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu   tư phải tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi và trình người quyết định  đầu tư  thẩm định, phê duyệt. Trừ  những công trình là nhà ở  riêng lẻ  của  Giáo trình Nhập môn Quản lý Xây dựng 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM ̣ BÔ MÔN KTXD dân (Điều 52, Luật Xây Dựng 2014) và các công trình lập Báo cáo kinh tế  ­ kỹ thuật. ­ Và những công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế ­ kỹ thuật. + Hoặc Lập báo cáo kinh tế  ­ kỹ  thuật xây dựng công trình: các công trình  xây dựng cho mục đích tôn giáo; công trình có quy mô nhỏ  và các công trình do   nhà nước quy định và trừ  những công trình là nhà  ở  riêng lẻ  của dân (Điều 52,   Luật Xây Dựng 2014). 1.2  Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ của quản lý dự án 1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu của quản lý dự  án đầu tư  xây dựng công trình  cũng giống mục tiêu  chung của quản lý dự  án đầu tư  là bảo đảm đạt được mục đích đầu tư, tức là   lợi ích mong muốn của chủ đầu tư. Trong mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư  xây dựng công trình, quản lý dự  án  nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể khác nhau. Ví dụ: –  Giai đoạn chuẩn bị đầu tư  phải bảo đảm lập ra một dự  án có các giải pháp   kinh tế – kỹ thuật mang tính khả thi; –   Giai đoạn thực hiện dự án bảo đảm tạo ra được tài sản cố định có tiêu chuẩn   kỹ thuật đúng thiết kế; –  Giai đoạn khai thác vận hành phải bảo đảm đạt được các chỉ  tiêu hiệu quả  của dự án (về tài chính, kinh tế và xã hội) theo dự kiến của chủ đầu tư. Các mục tiêu cụ thể khi quản lý đầu tư xây dựng công trình bao gồm: –      Mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng; –      Mục tiêu về thời gian thực hiện; –      Mục tiêu về chi phí (giá thành); –      Mục tiêu về an toàn lao động; –      Mục tiêu về vệ sinh môi trường; Giáo trình Nhập môn Quản lý Xây dựng 4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HCM ̣ BÔ MÔN KTXD –      Mục tiêu về quản lý rủi ro; –      Mục tiêu về sự thoả mãn của khách hàng. Ngoài các mục tiêu cơ bản trên, với mỗi chủ thể quản lý dự án lại có thêm mục  tiêu quản lý riêng phục vụ  cho  ...

Tài liệu có liên quan: