Danh mục tài liệu

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trong các trường THCN): Phần 1

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn giáo trình "Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất" trình bày các nội dung: Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất, phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trong các trường THCN): Phần 1 SỎ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHƯƠNG THỊ HỔNG HÀ Chủ biên GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (D ù n g trong cá c trườ ng T H C N ) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2008 I Lời giới thiêu A 7 ước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện 1 V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, hiện đại. Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đ ã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” . Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước và nhận thức đúng đắn về tẩm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo để nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, ủ y ban nhân dân thành p h ố Hà N ội đã ra Quyết định sô' 5620IQĐ-UB cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện để án biên soạn chương trinh, giáo trình trong các trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này th ể hiện sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành p h ố trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Thủ đô. Trên cơ sỏ chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào lạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường TH C N tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ 3 thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội. Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ỏ Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề. Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô đ ể kỷ niệm “50 năm giải phóng Thủ đô ”, “50 năm thành ỉập ngành ” và hướng tới kỷ niệm '1000 năm Thăng Long - Hà Nội'. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phản biện, Hội đồng thẩm định và Hội đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình. Đây là lần đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc đ ể từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lần tái bản sau. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ DOANH NGHIỆP SAN x u ấ t I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1. Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý luôn luôn phải đưa ra những quyết định khác nhau. Các quyết định đó có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của ngành, toàn bộ nền kinh tế nói chung. Để có những quyết định đúng, cần phải có nhận thức đúng; để có nhận thức đúng thì từ lĩnh vực tự nhiên đến lĩnh vực xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế, các nhà quản lý cần phải biết sử dụng phương pháp phân tích như một công cụ chú yếu. Phán tích hoạt động kinh t ế là công việc nghiên cứu, đánh giá toàn bộ hoạt động kinh t ế của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai; vạch ra và sử dụng khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm quản lý chặt ch ẽ vật tư, lao động, tiền vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế được sứ dụng như một công cụ để nhận thức các hiện tượng và kết quả kinh tế, xác định quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả, cũng như phát hiện những quy luật hình thành và phát triển, từ đó giúp doanh nghiệp có những căc cứ khoa học để ra những quyết định đúng đắn cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Có nghĩa là nếu không phân tích, không có những đánh giá sẽ không có những kết luận khoa học, không giúp cho doanh nghiệp nhận biết được mặt tích cực, mặt chưa tích 5 / cực trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tức là chưa đạt được yêu cầu trong quản lý. 2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế Nền kinh tế ngày càng phát triển những đòi hỏi về quản lý ngày càng được nâng cao. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế ngày càng cao, càng phức tạp, phân tích hoạt động kinh tế ngày càng được hoàn thiện cá về lý luận và thực tiễn. Phân tích hoạt động kinh tế là một môn khoa học độc lập, là một cóng cụ quản lý kinh tế, phàn tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp có đối tượng nghiên cứu riêng. Nó nghiên cứu quá trình sản xuất của doanh nghiệp và kết quả sản xuất được biểu hiện thông qua một hệ thống các chi tiêu kinh tế cụ thể, bằng các phương pháp kỹ thuật khác nhau nhằm đánh giá tình hình sản xuất và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, làm cơ sở cho việc ra các quyết định quản trị của doanh nghiệp. 3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh tê' Nhiệm ...

Tài liệu có liên quan: