![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học; giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản, nắm được các quy định của nhà nước về kinh doanh thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 401/QĐ-CĐTM ngày 05 tháng 07 năm 2022 của Trường Cao đẳng Thương mại & Du lịch) Thái Nguyên, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆUNền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường hộinhập quốc tế, đặc biệt từ khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Trong quá trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế, luôn phát sinh những mối quanhệ kinh tế rất cần sự điều chỉnh của pháp luật. Từ đó đặt ra yêu cầu đòi hỏi các đốitượng tham gia vào các mối quan hệ đó phải am hiểu kiến thức về pháp luật nhất làpháp luật kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu đó và cung cấp những kiến thức lý luận và kỹnăng xử lý tình huống cũng như vận dụng đúng đắn, hiệu quả pháp luật kinh tế cho cácchủ thể hoạt động kinh tế, giáo trình “Pháp luật trong kinh doanh thương mại” đãđược biên soạn nhằm đáp ứng được yêu cầu công tác đào tạo của Trường cao đẳngThương mại và Du lịch và nhu cầu của xã hội.Nội dung Giáo trình nhằm trang bị cho người học những kiến thức và hiểu biết cơ bảnvề những quy định pháp luật hiện hành ở Việt Nam liên quan đến hoạt động kinhdoanh, thương mại, đồng thời rèn luyện cho người học các kỹ năng xử lý tình huốngxảy ra trong thực tế.Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Bài 1: Những vấn đề cơ bản về pháp luật trong kinh doanh thương mạiBài 2: Pháp luật về Doanh nghiệpBài 3: Pháp luật về Hợp đồng trong kinh doanh thương mạiBài 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanhTrong quá trình biên soạn giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhấtđịnh. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồngnghiệp, các bạn học và bạn đọc.Trân trọng cảm ơn./. 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 3BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH THƯƠNGMẠI .......................................................................................................................................... 15 I. Khái niệm, đối tượng, chủ thể và vai trò của Luật kinh tế ................................................ 15 1. Khái niệm luật kinh tế .................................................................................................. 15 2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế .......................................................................... 15 3. Chủ thể của luật kinh tế ................................................................................................ 16 4. Vai trò của luật kinh tế trong quản lý kinh tế ............................................................... 17 II. Quản lý Nhà nước về kinh tế ........................................................................................... 19 1. Nội dung của quản lý Nhà nước về kinh tế .................................................................. 19 2. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế .................................................................... 19BÀI 2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 23 I. Những quy định chung ...................................................................................................... 25 1. Khái niệm doanh nghiệp ............................................................................................... 25 2. Đặc điểm của doanh nghiệp.......................................................................................... 25 II. Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh ............................................................. 26 1. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp .............................. 26 2. Trình tự đăng ký kinh doanh ........................................................................................ 27 3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .................................................... 28 4. Nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ........................................................... 28 5. Công bố nội dung đăng ký kinh doanh ......................................................................... 29 III. Các loại hình doanh nghiệp ............................................................................................ 29 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn ....................................................................................... 29 2. Công ty cổ phần ............................................................................................................ 31 3. Doanh nghiệp Nhà nước ............................................................................................... 32 4. Công ty hợp danh ............................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 401/QĐ-CĐTM ngày 05 tháng 07 năm 2022 của Trường Cao đẳng Thương mại & Du lịch) Thái Nguyên, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆUNền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường hộinhập quốc tế, đặc biệt từ khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Trong quá trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế, luôn phát sinh những mối quanhệ kinh tế rất cần sự điều chỉnh của pháp luật. Từ đó đặt ra yêu cầu đòi hỏi các đốitượng tham gia vào các mối quan hệ đó phải am hiểu kiến thức về pháp luật nhất làpháp luật kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu đó và cung cấp những kiến thức lý luận và kỹnăng xử lý tình huống cũng như vận dụng đúng đắn, hiệu quả pháp luật kinh tế cho cácchủ thể hoạt động kinh tế, giáo trình “Pháp luật trong kinh doanh thương mại” đãđược biên soạn nhằm đáp ứng được yêu cầu công tác đào tạo của Trường cao đẳngThương mại và Du lịch và nhu cầu của xã hội.Nội dung Giáo trình nhằm trang bị cho người học những kiến thức và hiểu biết cơ bảnvề những quy định pháp luật hiện hành ở Việt Nam liên quan đến hoạt động kinhdoanh, thương mại, đồng thời rèn luyện cho người học các kỹ năng xử lý tình huốngxảy ra trong thực tế.Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Bài 1: Những vấn đề cơ bản về pháp luật trong kinh doanh thương mạiBài 2: Pháp luật về Doanh nghiệpBài 3: Pháp luật về Hợp đồng trong kinh doanh thương mạiBài 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanhTrong quá trình biên soạn giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhấtđịnh. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồngnghiệp, các bạn học và bạn đọc.Trân trọng cảm ơn./. 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 3BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH THƯƠNGMẠI .......................................................................................................................................... 15 I. Khái niệm, đối tượng, chủ thể và vai trò của Luật kinh tế ................................................ 15 1. Khái niệm luật kinh tế .................................................................................................. 15 2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế .......................................................................... 15 3. Chủ thể của luật kinh tế ................................................................................................ 16 4. Vai trò của luật kinh tế trong quản lý kinh tế ............................................................... 17 II. Quản lý Nhà nước về kinh tế ........................................................................................... 19 1. Nội dung của quản lý Nhà nước về kinh tế .................................................................. 19 2. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế .................................................................... 19BÀI 2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 23 I. Những quy định chung ...................................................................................................... 25 1. Khái niệm doanh nghiệp ............................................................................................... 25 2. Đặc điểm của doanh nghiệp.......................................................................................... 25 II. Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh ............................................................. 26 1. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp .............................. 26 2. Trình tự đăng ký kinh doanh ........................................................................................ 27 3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .................................................... 28 4. Nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ........................................................... 28 5. Công bố nội dung đăng ký kinh doanh ......................................................................... 29 III. Các loại hình doanh nghiệp ............................................................................................ 29 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn ....................................................................................... 29 2. Công ty cổ phần ............................................................................................................ 31 3. Doanh nghiệp Nhà nước ............................................................................................... 32 4. Công ty hợp danh ............................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh thương mại Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại Pháp luật trong kinh doanh thương mại Hợp đồng trong kinh doanh thương mại Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhTài liệu liên quan:
-
11 trang 489 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 372 5 0 -
100 trang 347 1 0
-
71 trang 244 1 0
-
97 trang 203 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 179 0 0 -
100 trang 140 0 0
-
100 trang 85 1 0
-
118 trang 85 0 0
-
88 trang 80 1 0