Giáo trình Phục hồi chức năng - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phục hồi chức năng cung cấp cho người đọc những kiến thức như: giới thiệu về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; các biện pháp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho 07 nhóm khuyết tật; phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phục hồi chức năng - Trường Trung cấp Quốc tế MekongTRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Trình độ : Trung cấp Sỹ Ban hành kèm theo quyết định số : …/2021/QĐ-TCQTMKngày…..tháng…..năm 2021 của Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 GIỚI THIỆU VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNGMỤC TIÊU 1. Định nghĩa được phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) là gì? 2. Biết được các hoạt động trong chương trình PHCNDVCĐ. 3. Biết được hệ thống trợ giúp người khuyết tật tại gia đình.I. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là gì? PHCNDVCĐ là một hình thức cung cấp các biện pháp phục hồi chức năng vềthể chất, tâm thần, hỗ trợ về mặt xã hội, việc làm, giáo dục và tạo ra các điều kiệnthuận lợi khác tại cộng đồng để NKT có thể phát huy được hết khả năng của mình,nâng cao chất lượng cuộc sống để hoà nhập xã hội.II. Sơ lược về các giai đoạn phát triển của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam Giai đoạn 1987 – 1992: thí điểm triển khai ở một số tỉnh, đầu tiên ở Tiền Giang1987, sau đó ở Hải Hưng và Vĩnh Phú. Giai đoạn 1993 – 1997: mở rộng sang nhiều tỉnh khác theo chủ trương của BộY tế với sự tài trợ của một số tổ chức phi chính phủ. Giai đoạn 1998 đến nay (2005): 46/62 tỉnh thành trong cả nước có chương trìnhPHCNDVCĐIII. Mục tiêu của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng PHCNDVCĐ phủ kín 80% số tỉnh, 80% huyện, 80% xã. 70% NKT được quản lý tại cộng đồng. Có chương trình và tài liệu chuẩn. Có đội ngũ giảng viên về PHCN chuẩn.IV. Những người tham gia chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng NKT là trung tâm của chương trình. Gia đình NKT. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Các thành viên của cộng đồng và các ban ngành ở các tuyến khác nhau: Các thành viên Ban Điều hành như: lãnh đạo chính quyền, đại diện y tế, giáo dục, TBXH, UB DSGĐ &TE. Nhân viên y tế. Giáo viên. Cán bộ TBXH. Cán bộ UB DSGĐ & TE. 2 Các tổ chức xã hội: học viên chữ thập đỏ, tổ chức Phụ nữ, Thanh niên, Cựu chiến binh. V. Các hoạt động trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng PHCN dựa vào gia đình: phát hiện, huấn luyện và giúp đỡ NKT. Khám phân loại khuyết tật theo tuyến: tuyến dưới gửi khám tuyến trên, tuyến trên tham vấn cho tuyến dưới. Sản xuất các dụng cụ trợ giúp PHCN theo kỹ thuật thích nghi từ nguyên liệu sẵn có ở cộng đồng. Nâng cao nhận thức về khuyết tật cho những người tham gia chương trình PHCNDVCĐ. Hợp tác đa ngành và huy động mọi nguồn lực của cộng đồng. Nâng cao năng lực cho NKT, gia đình, tình nguyện viên, cán bộ PHCN, cán bộ quản lý PHCN ở mọi tuyến. Trợ giúp TKT học hành (giáo dục). Giúp đỡ đào tạo nghề, tăng thu nhập cho NKT và gia đình. Tạo môi trường thích nghi tại nhà và môi trường xung quanh. Xây dựng các văn bản pháp lý, chính sách liên quan tới NKT. Thành lập và giúp đỡ các nhóm tự lực, các tổ chức của NKT Tư vấn về các vấn đề liên quan tới khuyết tật cho NKT và gia đình VI. Tài chính cho chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Kinh phí và vật chất trợ giúp cho người khuyết tật và gia đình được huy động từ các nguồn Bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội, trợ giúp giáo dục, trợ giúp phẫu thuật, các dụng cụ phương tiện, vay vốn. Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Kinh phí nhà nước (Bộ LĐTBXH, UB DSGĐ & TE. Các tổ chức xã hội (Hội Chữ thập đỏ, Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ...). Đóng góp của địa phương: UBND, các doanh nghiệp, các công ty, cá nhân...). Các hình thức động viên các cộng tác viên khi tham gia chương trình Miễn lao động công ích, miễn học phí, cấp gạo, vải/áo quần, lương, quà, chứng chỉ, có chế độ ưu tiên cho một số quyền lợi. Đóng góp của địa phương: UBNDVII. Trợ giúp cho người khuyết tật và gia đình Trong quá trình tham gia vào các hoạt động PHCNDVCĐ, NKT và gia đình sẽ nhận được sự trợ giúp về chuyên môn kỹ thuật cần thiết từ cộng tác viên cho tới cán bộ PHCN của xã, huyện và Tỉnh. Cộng tác viên có thể trợ giúp người khuyết tật và gia đình về Phát hiện khuyết tật. Can thiệp PHCN tại nhà. 3 Giới thiệu NKT tới các cơ sở y tế để khám, phân loại và đánh giá nhu cầu.Cán bộ phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tuyến xã có thể trợ giúp ngườikhuyết tật và gia đình về Phát hiện, chẩn đoán. Can thiệp PHCN tại nhà. Cán bộ phục hồi chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phục hồi chức năng - Trường Trung cấp Quốc tế MekongTRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Trình độ : Trung cấp Sỹ Ban hành kèm theo quyết định số : …/2021/QĐ-TCQTMKngày…..tháng…..năm 2021 của Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 GIỚI THIỆU VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNGMỤC TIÊU 1. Định nghĩa được phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) là gì? 2. Biết được các hoạt động trong chương trình PHCNDVCĐ. 3. Biết được hệ thống trợ giúp người khuyết tật tại gia đình.I. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là gì? PHCNDVCĐ là một hình thức cung cấp các biện pháp phục hồi chức năng vềthể chất, tâm thần, hỗ trợ về mặt xã hội, việc làm, giáo dục và tạo ra các điều kiệnthuận lợi khác tại cộng đồng để NKT có thể phát huy được hết khả năng của mình,nâng cao chất lượng cuộc sống để hoà nhập xã hội.II. Sơ lược về các giai đoạn phát triển của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam Giai đoạn 1987 – 1992: thí điểm triển khai ở một số tỉnh, đầu tiên ở Tiền Giang1987, sau đó ở Hải Hưng và Vĩnh Phú. Giai đoạn 1993 – 1997: mở rộng sang nhiều tỉnh khác theo chủ trương của BộY tế với sự tài trợ của một số tổ chức phi chính phủ. Giai đoạn 1998 đến nay (2005): 46/62 tỉnh thành trong cả nước có chương trìnhPHCNDVCĐIII. Mục tiêu của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng PHCNDVCĐ phủ kín 80% số tỉnh, 80% huyện, 80% xã. 70% NKT được quản lý tại cộng đồng. Có chương trình và tài liệu chuẩn. Có đội ngũ giảng viên về PHCN chuẩn.IV. Những người tham gia chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng NKT là trung tâm của chương trình. Gia đình NKT. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Các thành viên của cộng đồng và các ban ngành ở các tuyến khác nhau: Các thành viên Ban Điều hành như: lãnh đạo chính quyền, đại diện y tế, giáo dục, TBXH, UB DSGĐ &TE. Nhân viên y tế. Giáo viên. Cán bộ TBXH. Cán bộ UB DSGĐ & TE. 2 Các tổ chức xã hội: học viên chữ thập đỏ, tổ chức Phụ nữ, Thanh niên, Cựu chiến binh. V. Các hoạt động trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng PHCN dựa vào gia đình: phát hiện, huấn luyện và giúp đỡ NKT. Khám phân loại khuyết tật theo tuyến: tuyến dưới gửi khám tuyến trên, tuyến trên tham vấn cho tuyến dưới. Sản xuất các dụng cụ trợ giúp PHCN theo kỹ thuật thích nghi từ nguyên liệu sẵn có ở cộng đồng. Nâng cao nhận thức về khuyết tật cho những người tham gia chương trình PHCNDVCĐ. Hợp tác đa ngành và huy động mọi nguồn lực của cộng đồng. Nâng cao năng lực cho NKT, gia đình, tình nguyện viên, cán bộ PHCN, cán bộ quản lý PHCN ở mọi tuyến. Trợ giúp TKT học hành (giáo dục). Giúp đỡ đào tạo nghề, tăng thu nhập cho NKT và gia đình. Tạo môi trường thích nghi tại nhà và môi trường xung quanh. Xây dựng các văn bản pháp lý, chính sách liên quan tới NKT. Thành lập và giúp đỡ các nhóm tự lực, các tổ chức của NKT Tư vấn về các vấn đề liên quan tới khuyết tật cho NKT và gia đình VI. Tài chính cho chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Kinh phí và vật chất trợ giúp cho người khuyết tật và gia đình được huy động từ các nguồn Bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội, trợ giúp giáo dục, trợ giúp phẫu thuật, các dụng cụ phương tiện, vay vốn. Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Kinh phí nhà nước (Bộ LĐTBXH, UB DSGĐ & TE. Các tổ chức xã hội (Hội Chữ thập đỏ, Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ...). Đóng góp của địa phương: UBND, các doanh nghiệp, các công ty, cá nhân...). Các hình thức động viên các cộng tác viên khi tham gia chương trình Miễn lao động công ích, miễn học phí, cấp gạo, vải/áo quần, lương, quà, chứng chỉ, có chế độ ưu tiên cho một số quyền lợi. Đóng góp của địa phương: UBNDVII. Trợ giúp cho người khuyết tật và gia đình Trong quá trình tham gia vào các hoạt động PHCNDVCĐ, NKT và gia đình sẽ nhận được sự trợ giúp về chuyên môn kỹ thuật cần thiết từ cộng tác viên cho tới cán bộ PHCN của xã, huyện và Tỉnh. Cộng tác viên có thể trợ giúp người khuyết tật và gia đình về Phát hiện khuyết tật. Can thiệp PHCN tại nhà. 3 Giới thiệu NKT tới các cơ sở y tế để khám, phân loại và đánh giá nhu cầu.Cán bộ phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tuyến xã có thể trợ giúp ngườikhuyết tật và gia đình về Phát hiện, chẩn đoán. Can thiệp PHCN tại nhà. Cán bộ phục hồi chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Chăm sóc y tế Người khuyết tật trong xã hộiTài liệu có liên quan:
-
198 trang 203 0 0
-
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 84 1 0 -
93 trang 53 1 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 39 0 0 -
24 trang 33 0 0
-
Bài giảng Đánh giá tác động sức khỏe - GS.TS Lê Hoàng Ninh
28 trang 33 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 27 0 0