Danh mục tài liệu

Giáo trình quản trị part 8

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Mô hình đặc điểm công việc cho thấy việc áp dụng càng nhiều đặc điểm cốt lõi trên vào trong công việc, nhân viên được kích thích càng nhiều thì việc thực hiện công việc càng tốt hơn, chất lượng hơn và sự thoả mãn trong công việc cao hơn. b. Trạng thái tâm lý chuẩn mực. Mô hình cho rằng các yếu tố công việc cốt lõi sẽ có tính tưởng thưởng cao hơn khi các cá nhân có 3 trạng thái tâm lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị part 8 Quản trị học 5. Sự phản hồi. Là phạm vi mà việc thực thi công việc sẽ cung cấp thông tin ngược trởlại cho nhân viên biết về khả năng thực hiện công việc của họ. Huấn luyện viên của một độibóng biết được đội của họ thắng hay thua, nhưng một nhà khoa học nghiên cứu cơ bản phảiđợi đến nhiều năm mới biết được đề án nghiên cứu của họ có thành công hay không. Mô hình đặc điểm công việc cho thấy việc áp dụng càng nhiều đặc điểm cốt lõi trênvào trong công việc, nhân viên được kích thích càng nhiều thì việc thực hiện công việc càngtốt hơn, chất lượng hơn và sự thoả mãn trong công việc cao hơn. b. Trạng thái tâm lý chuẩn mực. Mô hình cho rằng các yếu tố công việc cốt lõi sẽ có tính tưởng thưởng cao hơn khi cáccá nhân có 3 trạng thái tâm lý phù hợp với kết cấu công việc. Tự bản thân công việc làm thoảmãn và cung cấp những phần thưởng bên trong cho nhân viên. Đặc tính tự quản trong công việcảnh hưởng đến trách nhiệm của nhân viên. Đặc tính phản hồi cung cấp cho nhân viên nhận biếtvề những kết quả thực sự của họ. Do đó, nhân viên biết được là họ đang làm việc như thế nàovà có thể thay đổi cách thức làm việc nhằm đạt được kết quả mong muốn tốt hơn. c. Kết quả của cá nhân và công việc. Tác động của 5 đặc điểm công việc đến trạng thái tâm lý về ý nghĩa, trách nhiệm, vàsự nhận biết về kết quả thực sự đem lại động cơ làm việc cao, thực hiện công việc tốt hơn, sựthoả mãn cao và sự vắng mặt ít, tốc độ thay thế nhân viên chậm. d. Sức mạnh của nhu cầu thăng tiến của nhân viên. Yếu tố cuối cùng của mô hình đặc điểm công việc là sức mạnh của nhu cầu thăng tiếncủa nhân viên, có nghĩa là con người có những nhu cầu về sự phát triển và thăng tiến khácnhau. Nếu một người muốn thoả mãn những nhu cầu ở mức độ thấp như sự an toàn, quyền sởhữu thì mô hình đặc tính công việc sẽ có hiệu quả thấp. Nếu một người có nhu cầu cao về sựthăng tiến và phát triển, bao gồm mong muốn có sự thử thách cá nhân, sự thành đạt, và sự thửthách trong công việc thì mô hình đặc tính công việc sẽ có hiệu quả cao. Những người có nhucầu phát triển và mở rộng khả năng của họ cao sẽ tán thành với việc ứng dụng của mô hìnhđặc tính công việc và với sự phát triển các yếu tố công việc cốt lõi.10Filename: Chuong VIII_tom luocDirectory: D:\LanTemplate: C:\WINNT\Profiles\Administrator\Application Data\Microsoft\Templates\Normal.dotTitle: DONG CO THUC DAYSubject:Author: QUAN TRI KINH DOANHKeywords:Comments:Creation Date: 8/11/04 9:02 PMChange Number: 2Last Saved On: 9/28/04 3:07 PMLast Saved By: AdministratorTotal Editing Time: 379 MinutesLast Printed On: 9/28/05 3:28 PMAs of Last Complete Printing Number of Pages: 10 Number of Words: 3,131 (approx.) Number of Characters: 17,848 (approx.)Chương X- Truyền thông trong tổ chức 1 CHƯƠNG X: TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: 1. Giải thích những yếu tố chính của tiến trình truyền thông 2. Mô tả vai trò của công nghệ thông tin trong tiến trình truyền thông 3. Xác định những khó khăn, chướng ngại trong truyền thông và mô tả cách thức để loạibỏ chúng và thực hành truyền thông một cách hiệu quả. *****************I. TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG Truyền thông (giao tiếp) là việc chuyển đổi thông tin và nhận thức được ý nghĩa của nhữngbiểu tượng được truyền từ người này sang người khác. Đó là tiến trình gởi, nhận và chia sẻ các ýtưởng, quan điểm, giá trị, ý kiến và các sự kiện. Truyền thông cần đến người gởi, người bắt đầucủa tiến trình, và người nhận, người cuối cùng trong việc truyền thông. Khi người nhận phản hồithông tin đã nhận như mong đợi, chu trình truyền thông hoàn tất. Hình X-1 minh họa tiến trìnhtruyền thông. Người nhận phản ứng bằng lời và cử chi cho người gởi Người gởi có ý tưởng Người gởi mã hóa ý tưởng Thông điệp qua vào thông điệp một hoặc nhiều Người nhận kênh nhận và mã hóa thông điệp Phản ứng của người gởi về phản hồi có thể gây nên phản hồi thêm cho người nhận Hình X-1: Tiến trình truyền thông1 1. Người gởi (người mã hóa) Người gởi là nguồn thông tin và là người khởi xướng tiến trình truyền thông. Người gởi mãhóa thông điệp, tức là chuyển dịch tư duy hoặc cảm giác sang phương tiện, được viết, nhìn thấyđược hoặc được nói, nhằm chuyển tải ý nghĩa định hướng.1 Susan E. Jackson, Don Hellriegel and John W. Slocum, “Management- A competetency based approach, 10th ed,Copyright ©2005 by Thomson South-Western, p. 431 Quản trị học - 2 - Nhằm mã hóa chính xác, nên áp dụng năm nguyên tắc truyền thông ...