Danh mục tài liệu

Giáo trình Quản trị thương mại quốc tế (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 963.43 KB      Lượt xem: 57      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Quản trị thương mại quốc tế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được môi trường thương mại quốc tế; Trình bày được các nội dung cần thiết để nghiên cứu thị trường quốc tế; vận dụng các kỹ năng giao tiếp và đàm phán quốc tế; phân tích các cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị thương mại quốc tế (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 20… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích thƣơng mại thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng hơn, đạt được nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực. Một trong những xu hướng làm thay đổi toàn bộ đáng kể cục diện thế giới trong suốt hơn nhiều thập kỷ vừa qua chính là tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục của thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế được hiểu là việc ra các quyết định đầu tư trong sản xuất hoặc trao đổi, mua bán và cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi vượt qua biên giới của một quốc gia, trên thị trường khu vực và thị trường toàn cầu. Bên cạnh đó, việc hiểu biết và nắm vững kiến thức, kỹ năng về các loại hình chiến lược thương mại quốc tế và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế cũng giúp ích cho các doanh nghiệp đưa ra được lựa chọn hoặc quyết định đúng đắn, kịp thời trong hoạt động thương mại quốc tế của mình. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Đồng Tháp nói riêng đã và đang tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế thông qua hoạt động xuất nhập khẩu; do đó, nếu trình độ kinh tế ngày càng được nâng cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được cải thiện đi đôi với công tác xây dựng và phát triển các hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp của ta trong tương lai là xu hướng ngày càng phổ biến. Chính vì vậy, Thương mại quốc tế là một trong những môn học sẽ giúp cung cấp, trang bị cho sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực này. Giáo trình nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Ngoài ra, giáo trình này còn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước và các cán bộ làm công tác nghiên cứu, quản lý lĩnh vực Thương mại quốc tế. Đồng Tháp, ngày10 tháng 5 năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Nhƣ Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. ii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ........................ 1 1. KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ....................................................... 1 1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 1 1.2. Phạm vi, đặc điểm của hoạt động thƣơng mại quốc tế ................................. 2 2. MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................................... 2 2.1. Khái quát về môi trƣờng thƣơng mại quốc tế ............................................... 2 2.2. Nội dung của môi trƣờng thƣơng mại quốc tế .............................................. 2 2.2.1. Môi trƣờng chính trị, pháp luật: .................................................................. 2 2.2.2. Môi trƣờng kinh tế: ..................................................................................... 3 2.2.3. Môi trƣờng văn hóa: .................................................................................... 4 3. MÔI TRƢỜNG CHUNG NHẤT CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ – XU HƢỚNG TOÀN CẦU HÓA ................................................................................. 4 3.1. Toàn cầu hóa là gì?......................................................................................... 4 3.2. Nội dung của toàn cầu hóa ............................................................................. 5 3.3. Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa...................................................... 5 3.4. Các nhân tố tác động đến toàn cầu hóa ................................................. ...