Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.20 KB
Lượt xem: 61
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
dụng đất theo chuẩn quốc gia, sự phát triển khoa học - công nghệ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất chưa đồng bộ,việc giám sát thực hiện quy hoạch chưa thực hiện được đầy đủ... Vì vậy nói chung tính khoa học và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất các cấp còn nhiều hạn chế. c) Các văn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch sử dụng đất, như: quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3 dụng đất theo chuẩn quốc gia, sự phát triển khoa học - công nghệ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất chưa đồng bộ,việc giám sát thực hiện quy hoạch chưa thực hiện được đầy đủ... Vì vậy nói chung tính khoa học và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất các cấp còn nhiều hạn chế. c) Các văn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch sử dụng đất, như: quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh. 2.5.2. Tình hình công tác kế hoạch sử dụng đất đai Thực hiện quy định của Luật đất đai năm (1993, 1998) về việc lập kế hoạch sử dụng đất và theo hướng dẫn của Tổng cục Địa chính, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã chỉ đạo triển khai công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Số tỉnh lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: 30/53 (1995), 51/53 (1996); 57/61 (1997); 61/61 (1998); 61/61 (1994, 2000, 2002). Kế hoạch sử dụng đất hàng năm được các cấp có thẩm quyền phê duyệt là căn cứ để Nhà nước thực hiện giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất. Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong giai đoạn 1996 - 2000 từng bước đi vào nề nếp, chất lượng kế hoạch sử dụng đất được nâng dần, sát với thực tiễn, có tính khả thi hơn đã góp phần tăng hiệu lực, hiệu quả cho sự thống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Tuy nhiên, việc thực hiện lập kế hoạch sử dụng đất còn những tồn tại như sau: -Kế hoạch sử dụng đất chưa được lập từ cấp xã và xét duyệt chặt chẽở cấp huyện; kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp tỉnh chỉ căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện và các tổ chức, chưa bám sát quy hoạch sử dụng đất được duyệt. -Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế (kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm của tỉnh đạt trung bình 75%, một số tỉnh đạt 90 - 95%, nhưng cũng có tỉnh chỉ đạt 50 - 55%). -Các văn bản hướng dẫn thực hiện lập và xét duyệt kế hoạch sử dụng đất còn chưa hoàn chỉnh và thiếu cụ thể. Theo quy định của luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật đất đai năm 2001, Nghị định 68/2001/NĐ-CP về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 năm và kế hoạch điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, UBND cấp trên xét duyệt kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của UBND cấp dưới trực tiếp... Đến tháng 5/2002 có 19/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm trình Chính phủ phê duyệt. 2.5.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác quy hoạch sử dụng đất đai Đánh giá kết quả qua 5 năm triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cho thấy: Những thành tựu: -Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý Nhà nước về đất đai đồng thời tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ và sự tham gia của nhân dân trong việc sử dụng đất; bước đầu tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành Trung ương và địa phương trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. -Quy hoạch sử dụng đất đai góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác dụng đảm bảo cân đối giữa nhiệm vụ chiến lược an ninh lương thực quốc gia và sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước; xác lập được cơ chếđiều tiết việc phân bổ đất đai cho các mục đích sử dụng, chủ động dành quỹ đất hợp lý cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, cơ sở hạ tầng, cũng như các công trình văn hoá - thể thao, giáo dục, y tế... -Đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng sang các mục đích khác. - Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước nắm chắc được quĩ đất đai và xây dựng chính sách quản lý sử dụng đất đai. đồng bộ có hiệu quả cao; dự tính được các nguồn thu từ đất cho ngân sách Nhà nước … Những hạn chế, bất cập: -Chưa có Nghị định của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc chưa được phê duyệt; định mức sử dụng đất chưa được ban hành; kinh phí đầu tư cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế… -Đa số các ngành chưa triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Kế hoạch sử dụng đất của một số ngành mới đề cập ở dạng phương hướng sử dụng tài nguyên đất trong các quy hoạch chuyên ngành. 2.6. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai Qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một hoạt động chiến lược quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Tuỳ từng quốc gia, từng vùng ở các giai đoạn lịch sử cụ thể mà nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất đai có khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung cụ thể của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính là: -Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai, đặc biệt là đất chưa sử dụng; đề xuất phương hướng, mục tiêu trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất trong thời gian quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến động sử dụng đất đai, nhu cầu về đất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng đáp ứng về số lượng và chất lượng đất đai). -Xử lý điều hoà nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành, đưa ra các chỉ tiêu khống chế (chỉ tiêu khung) để quản lý vĩ mô đối với từng loại đất sử dụng (6 loại đất chính theo luật định). -Phân phối hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, điều chỉnh cơ cấu và phân bố sử dụng đất đai. -Tổ chức một cách hợp lý việc khai thác, cải tạo, bảo vệ đất đai. Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính là: Phân phối hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế. Khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích; hình thành phân phối hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng đất đai nhằm đạt hiệu quả tổng hoà giữa 3 lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất. Quy h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3 dụng đất theo chuẩn quốc gia, sự phát triển khoa học - công nghệ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất chưa đồng bộ,việc giám sát thực hiện quy hoạch chưa thực hiện được đầy đủ... Vì vậy nói chung tính khoa học và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất các cấp còn nhiều hạn chế. c) Các văn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch sử dụng đất, như: quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh. 2.5.2. Tình hình công tác kế hoạch sử dụng đất đai Thực hiện quy định của Luật đất đai năm (1993, 1998) về việc lập kế hoạch sử dụng đất và theo hướng dẫn của Tổng cục Địa chính, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã chỉ đạo triển khai công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Số tỉnh lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: 30/53 (1995), 51/53 (1996); 57/61 (1997); 61/61 (1998); 61/61 (1994, 2000, 2002). Kế hoạch sử dụng đất hàng năm được các cấp có thẩm quyền phê duyệt là căn cứ để Nhà nước thực hiện giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất. Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong giai đoạn 1996 - 2000 từng bước đi vào nề nếp, chất lượng kế hoạch sử dụng đất được nâng dần, sát với thực tiễn, có tính khả thi hơn đã góp phần tăng hiệu lực, hiệu quả cho sự thống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Tuy nhiên, việc thực hiện lập kế hoạch sử dụng đất còn những tồn tại như sau: -Kế hoạch sử dụng đất chưa được lập từ cấp xã và xét duyệt chặt chẽở cấp huyện; kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp tỉnh chỉ căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện và các tổ chức, chưa bám sát quy hoạch sử dụng đất được duyệt. -Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế (kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm của tỉnh đạt trung bình 75%, một số tỉnh đạt 90 - 95%, nhưng cũng có tỉnh chỉ đạt 50 - 55%). -Các văn bản hướng dẫn thực hiện lập và xét duyệt kế hoạch sử dụng đất còn chưa hoàn chỉnh và thiếu cụ thể. Theo quy định của luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật đất đai năm 2001, Nghị định 68/2001/NĐ-CP về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 năm và kế hoạch điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, UBND cấp trên xét duyệt kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của UBND cấp dưới trực tiếp... Đến tháng 5/2002 có 19/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm trình Chính phủ phê duyệt. 2.5.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác quy hoạch sử dụng đất đai Đánh giá kết quả qua 5 năm triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cho thấy: Những thành tựu: -Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý Nhà nước về đất đai đồng thời tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ và sự tham gia của nhân dân trong việc sử dụng đất; bước đầu tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành Trung ương và địa phương trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. -Quy hoạch sử dụng đất đai góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác dụng đảm bảo cân đối giữa nhiệm vụ chiến lược an ninh lương thực quốc gia và sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước; xác lập được cơ chếđiều tiết việc phân bổ đất đai cho các mục đích sử dụng, chủ động dành quỹ đất hợp lý cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, cơ sở hạ tầng, cũng như các công trình văn hoá - thể thao, giáo dục, y tế... -Đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng sang các mục đích khác. - Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước nắm chắc được quĩ đất đai và xây dựng chính sách quản lý sử dụng đất đai. đồng bộ có hiệu quả cao; dự tính được các nguồn thu từ đất cho ngân sách Nhà nước … Những hạn chế, bất cập: -Chưa có Nghị định của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc chưa được phê duyệt; định mức sử dụng đất chưa được ban hành; kinh phí đầu tư cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế… -Đa số các ngành chưa triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Kế hoạch sử dụng đất của một số ngành mới đề cập ở dạng phương hướng sử dụng tài nguyên đất trong các quy hoạch chuyên ngành. 2.6. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai Qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một hoạt động chiến lược quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Tuỳ từng quốc gia, từng vùng ở các giai đoạn lịch sử cụ thể mà nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất đai có khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung cụ thể của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính là: -Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai, đặc biệt là đất chưa sử dụng; đề xuất phương hướng, mục tiêu trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất trong thời gian quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến động sử dụng đất đai, nhu cầu về đất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng đáp ứng về số lượng và chất lượng đất đai). -Xử lý điều hoà nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành, đưa ra các chỉ tiêu khống chế (chỉ tiêu khung) để quản lý vĩ mô đối với từng loại đất sử dụng (6 loại đất chính theo luật định). -Phân phối hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, điều chỉnh cơ cấu và phân bố sử dụng đất đai. -Tổ chức một cách hợp lý việc khai thác, cải tạo, bảo vệ đất đai. Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính là: Phân phối hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế. Khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng đất đúng mục đích; hình thành phân phối hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng đất đai nhằm đạt hiệu quả tổng hoà giữa 3 lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất. Quy h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quy hoạch và sử dụng đất giáo trình lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệp quy hoạch và sử dụng đấtTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 110 0 0 -
9 trang 103 0 0
-
8 trang 100 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 59 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 53 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 52 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 44 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 40 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 40 0 0 -
73 trang 39 0 0