Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.47 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
13Chương 3BỆNH SÂU RĂNGMục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ. 2. Giải thích được cơ chế gây bệnh. 3. Chẩn đoán được các thể bệnh và liệt kê các biến chứng của nó. 4. Nêu được nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng.I. Định nghĩaSâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement), đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà răng tạo thành lỗ sâu và không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 3 13 Chương 3 BỆNH SÂU RĂNG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ. 2. Giải thích được cơ chế gây bệnh. 3. Chẩn đoán được các thể bệnh và liệt kê các biến chứng của nó. 4. Nêu được nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng. I. Định nghĩa Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement),đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngàrăng tạo thành lỗ sâu và không hoàn nguyên được. Có nhiều định nghĩa về bệnh sâu răng, dựa trên những nghiên cứu và nhận xétkhác nhau về nguyên nhân cũng như tiến trình của bệnh, bệnh sâu răng có thể đượcđịnh nghĩa như sau: - Bệnh sâu răng là một quá trình động, diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dínhtrên mặt răng, đưa đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịch chung quanh vàtheo thời gian, hậu quả là sự mất khoáng của mô răng (Fejerkov và Thylstrup). - Là bệnh nhiễm trùng của mô răng biểu hiện đặc trưng bởi các giai đoạn mấtvà tái khoáng xen kẻ nhau (Silverston). II. Dịch tễ học sâu răng Sâu răng là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên thếgiới, bệnh mắc rất sớm và gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi dân tộc, mọi vùng địa lýkhác nhau, mọi tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa. Sâu răng là một bệnh mang tính chất xã hội và có xu hướng tăng cùngvới sự phát triển của nền kinh tế. Năm 1969, ngân hàng dữ kiện sức khoẻ răng miệng thế giới của Tổ chứcsức khoẻ thế giới (WHO / OMS) được thành lập, cho thấy ảnh hưởng của bệnh sâurăng trên thế giới có hai khuynh hướng trái ngược nhau. Tại các nước phát triển, sâurăng giảm rõ rệt từ mức cao xuống trung bình hay thấp, trong khi đó ở các nướcđang phát triển sâu răng có khuynh hướng tăng từ thấp đến trung bình hay cao. 1. Tỉ lệ bệnh và chỉ số SMT Để đo lường mức độ bệnh sâu răng, người ta dùng tỉ lệ % và chỉ số SMT,trong đó S là răng sâu, M là răng mất do sâu và T là răng trám, SMT là chỉ số chỉ ápdụng cho răng vĩnh viễn và không hoàn nguyên có nghĩa là chỉ số này ở một ngườichỉ có tăng chứ không có giảm. SMT ở từng người có thể ghi từ 0 đến 32, đối vớinghiên cứu dịch tễ học, SMT của cộng đồng là tổng số SMT của từng cá thể chiacho số cá thể của cộng đồng. Đối với răng sữa, khi áp dụng chỉ số này sẽ được kýhiệu bằng chữ thường smt, trong đó s là răng sâu , m là răng nhổ và t là răng trám . Trên thế giới, để so sánh quốc tế và giám sát xu hướng của bệnh sâurăng, người ta tính chỉ số SMT ở lứa tuổi 12 (số răng sâu mất trám trung bình ở mộtngười) theo các mức độ: 14 - Rất thấp : 0,0 - 1,1 Thí dụ : Trung Quốc - Thấp : 1,2 - 2,6 Cam pu chia, Mỹ, Nhật,Úc - Trung bình : 2,7 - 4,4 Bỉ, Canada, Thuỵ Điển - Cao : 4,6 - 6,6 Thái Lan, Na Uy - Rất cao : > 6,6 Chi Lê Ở Việt nam theo điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng của toàn quốc năm1990, tỉ lệ bệnh sâu răng ở các lứa tuổi và các vùng địa lý như sau: Bảng 3: Tỷ lệ bệnh sâu răng theo tuổi và vùng địa lý Lứa Tỉ lệ Hà Nội Huế (2) TP HCM Cao Bằng Đà Lạt chung (1) (1) (1) (1) tuổi Lâm Đồng (3) 12 57% 36% 41,2% 83,9% 60% 82,25% 15 60% 44% 43,7% 96% 62% 35-44 72% 76% 64,2% 92% 68% Sau 10 năm, qua điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2000(Số liệu của Trần văn Trường - Tạp chí Y Học Việt Nam số 10 / 2001), tỉ lệ sâu răng trêntoàn quốc ở các lứa tuổi như sau: - Răng sữa: 6 tuổi 83,7% , chỉ số smt 6,15. - Răng vĩnh viễn: + 12 tuổi 56,6%, SMT 1,87 + 15 tuổi 67,6% , SMT 2,16 Nhìn chung trên thế giới, những nước đang phát triển tỉ lệ sâu răng còncao, những nước đã phát triển thì tỉ lệ sâu răng giảm rõ rệt nhờ các chương trìnhchăm sóc sức khoẻ răng miệng cộng đồng, sự cải thiện về các dịch vụ nha khoaphòng ngừa. 2. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sâu răng - Tỉ lệ sâu răng gia tăng theo tuổi ở cả hệ răng sữa lẫn răng vĩnh viễn. Sự phân bố sâu răng cũng khác nhau giữa các răng và các mặt răng, sâu rănggiảm dần từ răng cối lớn dưới, đến răng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 3 13 Chương 3 BỆNH SÂU RĂNG Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ. 2. Giải thích được cơ chế gây bệnh. 3. Chẩn đoán được các thể bệnh và liệt kê các biến chứng của nó. 4. Nêu được nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng. I. Định nghĩa Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement),đặc trưng bởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngàrăng tạo thành lỗ sâu và không hoàn nguyên được. Có nhiều định nghĩa về bệnh sâu răng, dựa trên những nghiên cứu và nhận xétkhác nhau về nguyên nhân cũng như tiến trình của bệnh, bệnh sâu răng có thể đượcđịnh nghĩa như sau: - Bệnh sâu răng là một quá trình động, diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dínhtrên mặt răng, đưa đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịch chung quanh vàtheo thời gian, hậu quả là sự mất khoáng của mô răng (Fejerkov và Thylstrup). - Là bệnh nhiễm trùng của mô răng biểu hiện đặc trưng bởi các giai đoạn mấtvà tái khoáng xen kẻ nhau (Silverston). II. Dịch tễ học sâu răng Sâu răng là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên thếgiới, bệnh mắc rất sớm và gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi dân tộc, mọi vùng địa lýkhác nhau, mọi tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa. Sâu răng là một bệnh mang tính chất xã hội và có xu hướng tăng cùngvới sự phát triển của nền kinh tế. Năm 1969, ngân hàng dữ kiện sức khoẻ răng miệng thế giới của Tổ chứcsức khoẻ thế giới (WHO / OMS) được thành lập, cho thấy ảnh hưởng của bệnh sâurăng trên thế giới có hai khuynh hướng trái ngược nhau. Tại các nước phát triển, sâurăng giảm rõ rệt từ mức cao xuống trung bình hay thấp, trong khi đó ở các nướcđang phát triển sâu răng có khuynh hướng tăng từ thấp đến trung bình hay cao. 1. Tỉ lệ bệnh và chỉ số SMT Để đo lường mức độ bệnh sâu răng, người ta dùng tỉ lệ % và chỉ số SMT,trong đó S là răng sâu, M là răng mất do sâu và T là răng trám, SMT là chỉ số chỉ ápdụng cho răng vĩnh viễn và không hoàn nguyên có nghĩa là chỉ số này ở một ngườichỉ có tăng chứ không có giảm. SMT ở từng người có thể ghi từ 0 đến 32, đối vớinghiên cứu dịch tễ học, SMT của cộng đồng là tổng số SMT của từng cá thể chiacho số cá thể của cộng đồng. Đối với răng sữa, khi áp dụng chỉ số này sẽ được kýhiệu bằng chữ thường smt, trong đó s là răng sâu , m là răng nhổ và t là răng trám . Trên thế giới, để so sánh quốc tế và giám sát xu hướng của bệnh sâurăng, người ta tính chỉ số SMT ở lứa tuổi 12 (số răng sâu mất trám trung bình ở mộtngười) theo các mức độ: 14 - Rất thấp : 0,0 - 1,1 Thí dụ : Trung Quốc - Thấp : 1,2 - 2,6 Cam pu chia, Mỹ, Nhật,Úc - Trung bình : 2,7 - 4,4 Bỉ, Canada, Thuỵ Điển - Cao : 4,6 - 6,6 Thái Lan, Na Uy - Rất cao : > 6,6 Chi Lê Ở Việt nam theo điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng của toàn quốc năm1990, tỉ lệ bệnh sâu răng ở các lứa tuổi và các vùng địa lý như sau: Bảng 3: Tỷ lệ bệnh sâu răng theo tuổi và vùng địa lý Lứa Tỉ lệ Hà Nội Huế (2) TP HCM Cao Bằng Đà Lạt chung (1) (1) (1) (1) tuổi Lâm Đồng (3) 12 57% 36% 41,2% 83,9% 60% 82,25% 15 60% 44% 43,7% 96% 62% 35-44 72% 76% 64,2% 92% 68% Sau 10 năm, qua điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2000(Số liệu của Trần văn Trường - Tạp chí Y Học Việt Nam số 10 / 2001), tỉ lệ sâu răng trêntoàn quốc ở các lứa tuổi như sau: - Răng sữa: 6 tuổi 83,7% , chỉ số smt 6,15. - Răng vĩnh viễn: + 12 tuổi 56,6%, SMT 1,87 + 15 tuổi 67,6% , SMT 2,16 Nhìn chung trên thế giới, những nước đang phát triển tỉ lệ sâu răng còncao, những nước đã phát triển thì tỉ lệ sâu răng giảm rõ rệt nhờ các chương trìnhchăm sóc sức khoẻ răng miệng cộng đồng, sự cải thiện về các dịch vụ nha khoaphòng ngừa. 2. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sâu răng - Tỉ lệ sâu răng gia tăng theo tuổi ở cả hệ răng sữa lẫn răng vĩnh viễn. Sự phân bố sâu răng cũng khác nhau giữa các răng và các mặt răng, sâu rănggiảm dần từ răng cối lớn dưới, đến răng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình y dược răng hàm mặt bệnh răng miệng bệnh lý răng miệngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 484 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 174 0 0