
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi của trẻ lứa tuổi mẫu giáo, chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông, giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2 PHẦN 2 PHÂN MÔN GIÁO DỤC HỌC TRẺ EMA. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG NỘI DUNG 1: CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ TRẺ1. Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ1.1. Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ là quá trình tác độngnhiều mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lí nhằmbảo vệ và làm cho cơ thể trẻ được khỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối,tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện của trẻ.1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ - Đối với lứa tuổi nhà trẻ, giáo dục thể chất là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của gia đình và trường mầm non. - Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ...1.3. Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ1.3.1. Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp lí Nội dung chủ yếu trong chế độ sinh hoạt của trẻ lứa tuổi nhà trẻ gồm: - Chế độ ăn uống của trẻ. - Chế độ ngủ của trẻ. - Chế độ chơi tập của trẻ. Tổ chức ăn uống cho trẻ - Để tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất và mang lại niềm vuicho trẻ trong khi ăn uống cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: + Thức ăn, đồ uống phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng: prôtit, lipít,tinh bột, khoáng chất phù hợp với nhu cầu của trẻ ở từng độ tuổi (không éptrẻ ăn vượt quá nhu cầu dinh dưỡng cần thiết). 92 + Chế biến thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với sự tăngtrưởng của trẻ. + Bú mẹ là tốt nhất đối với trẻ trong năm đầu. Sáu tháng đầu chỉcần sữa mẹ là trẻ có thể tăng trưởng và phát triển bình thường. Khi thiếu haykhông có sữa mẹ, người ta cho trẻ bú sam hay bú sữa nhân tạo. Cả ba cáchcho bú ấy cần tuân theo đúng chế độ và những yêu cầu vệ sinh, đảm bảo chotrẻ những chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển. + Sau thời gian bú mẹ, cần cho trẻ ăn thêm những thức ăn khácnhư: hoa quả tươi, rau tươi, sữa và các loại thức ăn bằng sữa được chế biếntừ lỏng đến đặc dần, từ mềm đến rắn dần. Không nên cho trẻ ăn cơm quá sớm(trước 18 tháng), nhưng cũng không nên kéo dài thời gian cho trẻ ăn bột, ăncháo (24 - 36 tháng), sẽ không có lợi cho hoạt động tiêu hóa của dạ dày. + Để giữ ngon miệng cho trẻ, không những cần phải có khẩu phầnăn uống đúng mà còn phải tuân theo những quy tắc sư phạm nhất định. Từnhững tháng đầu tiên, phải giúp trẻ tham gia tích cực vào việc bú, phải tạora niềm vui cho trẻ khi được bú; không nên bắt trẻ bú khi nó chưa có nhucầu; tránh những tác động làm trẻ sao nhãng bữa ăn; hình thành cho trẻ thóiquen và kĩ năng ăn uống hợp vệ sinh; tập cho trẻ ăn thức ăn đa dạng về khẩuvị và chất dinh dưỡng. - Quá trình tổ chức cho trẻ ăn uống và những yêu cầu cơ bản khi chotrẻ ăn uống. + Trước khi cho trẻ ăn uống, cần vệ sinh chân tay, mặt mũi và đeoyếm cho trẻ; thức ăn phải được nấu chín, không quá nóng, không quá nguội,lạnh; bát đĩa, thìa phải khô, sạch; bàn ghế phải vừa tầm thước của trẻ, kê ởnơi thoáng mát. Một việc rất quan trọng là, trước khi cho trẻ ăn uống ngườilớn phải tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ và có nhu cầu ăn uống. + Trong quá trình cho trẻ ăn, người lớn tạo cho trẻ cảm giác ănngon miệng, động viên trẻ ăn hết tiêu chuẩn, hình thành mối quan hệ thânthiết giữa trẻ với người lớn ngay trong khi cho trẻ ăn (nói chuyện với trẻ, âuyếm trẻ, khuyến khích, động viên trẻ ăn). Trong khi cho trẻ ăn người lớn cầnhình thành cho trẻ một số biểu tượng về thức ăn, dụng cụ ăn uống (tên gọi,tác dụng của thức ăn, đồ uống) và một số thói quen văn hóa vệ sinh trong ănuống (không chạy lung tung khi ăn uống, không vừa nhai vừa nói chuyện 93nhồm nhoàm, không đánh đổ thức ăn bừa bãi...) và hình thành cho trẻ mộtsố kĩ năng tự phục vụ: tự xúc cơm, tự uống nước... Một điều cần quan tâmkhi cho trẻ ăn là, người lớn phải quan sát, theo dõi những biểu hiện của trẻtrong khi ăn: trẻ có ăn ngon miệng hay không, nguyên nhân và những giảipháp cần thiết? Đối với những trẻ lười ăn, chưa tự xúc cơm,... cần phải đượcgiúp đỡ kịp thời. + Sau khi trẻ ăn xong cần hướng dẫn trẻ vệ sinh mồm miệng, chântay và uống nước tráng miệng (uống đủ lượng nước cần thiết); không để trẻvận động mạnh (chạy nhảy, nô đùa) cũng không nên cho trẻ đi ngủ ngay saukhi ăn, mà cần có một thời gian để trẻ xuôi cơm. Tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ tạo ra sự cân bằng giữa hoạt động và nghỉ ngơi, giúp cho cơbắp, thần kinh được thư giãn, phục hồi sau những vận động trước đó. Trẻcàng nhỏ thì sức làm việc của hệ thần kinh càng yếu vì thế trẻ mau mệt mỏi.Giấc ngủ sâu là liều thuốc bổ giúp trẻ bù đắp lại sức làm việc của não bộ. - Những yêu cầu cơ bản của việc tổ chức cho trẻ ngủ: + Khi xác định chế độ sinh hoạt hằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2 PHẦN 2 PHÂN MÔN GIÁO DỤC HỌC TRẺ EMA. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG NỘI DUNG 1: CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ TRẺ1. Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ1.1. Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ là quá trình tác độngnhiều mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lí nhằmbảo vệ và làm cho cơ thể trẻ được khỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối,tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện của trẻ.1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ - Đối với lứa tuổi nhà trẻ, giáo dục thể chất là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của gia đình và trường mầm non. - Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ...1.3. Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ1.3.1. Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp lí Nội dung chủ yếu trong chế độ sinh hoạt của trẻ lứa tuổi nhà trẻ gồm: - Chế độ ăn uống của trẻ. - Chế độ ngủ của trẻ. - Chế độ chơi tập của trẻ. Tổ chức ăn uống cho trẻ - Để tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất và mang lại niềm vuicho trẻ trong khi ăn uống cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: + Thức ăn, đồ uống phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng: prôtit, lipít,tinh bột, khoáng chất phù hợp với nhu cầu của trẻ ở từng độ tuổi (không éptrẻ ăn vượt quá nhu cầu dinh dưỡng cần thiết). 92 + Chế biến thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với sự tăngtrưởng của trẻ. + Bú mẹ là tốt nhất đối với trẻ trong năm đầu. Sáu tháng đầu chỉcần sữa mẹ là trẻ có thể tăng trưởng và phát triển bình thường. Khi thiếu haykhông có sữa mẹ, người ta cho trẻ bú sam hay bú sữa nhân tạo. Cả ba cáchcho bú ấy cần tuân theo đúng chế độ và những yêu cầu vệ sinh, đảm bảo chotrẻ những chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển. + Sau thời gian bú mẹ, cần cho trẻ ăn thêm những thức ăn khácnhư: hoa quả tươi, rau tươi, sữa và các loại thức ăn bằng sữa được chế biếntừ lỏng đến đặc dần, từ mềm đến rắn dần. Không nên cho trẻ ăn cơm quá sớm(trước 18 tháng), nhưng cũng không nên kéo dài thời gian cho trẻ ăn bột, ăncháo (24 - 36 tháng), sẽ không có lợi cho hoạt động tiêu hóa của dạ dày. + Để giữ ngon miệng cho trẻ, không những cần phải có khẩu phầnăn uống đúng mà còn phải tuân theo những quy tắc sư phạm nhất định. Từnhững tháng đầu tiên, phải giúp trẻ tham gia tích cực vào việc bú, phải tạora niềm vui cho trẻ khi được bú; không nên bắt trẻ bú khi nó chưa có nhucầu; tránh những tác động làm trẻ sao nhãng bữa ăn; hình thành cho trẻ thóiquen và kĩ năng ăn uống hợp vệ sinh; tập cho trẻ ăn thức ăn đa dạng về khẩuvị và chất dinh dưỡng. - Quá trình tổ chức cho trẻ ăn uống và những yêu cầu cơ bản khi chotrẻ ăn uống. + Trước khi cho trẻ ăn uống, cần vệ sinh chân tay, mặt mũi và đeoyếm cho trẻ; thức ăn phải được nấu chín, không quá nóng, không quá nguội,lạnh; bát đĩa, thìa phải khô, sạch; bàn ghế phải vừa tầm thước của trẻ, kê ởnơi thoáng mát. Một việc rất quan trọng là, trước khi cho trẻ ăn uống ngườilớn phải tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ và có nhu cầu ăn uống. + Trong quá trình cho trẻ ăn, người lớn tạo cho trẻ cảm giác ănngon miệng, động viên trẻ ăn hết tiêu chuẩn, hình thành mối quan hệ thânthiết giữa trẻ với người lớn ngay trong khi cho trẻ ăn (nói chuyện với trẻ, âuyếm trẻ, khuyến khích, động viên trẻ ăn). Trong khi cho trẻ ăn người lớn cầnhình thành cho trẻ một số biểu tượng về thức ăn, dụng cụ ăn uống (tên gọi,tác dụng của thức ăn, đồ uống) và một số thói quen văn hóa vệ sinh trong ănuống (không chạy lung tung khi ăn uống, không vừa nhai vừa nói chuyện 93nhồm nhoàm, không đánh đổ thức ăn bừa bãi...) và hình thành cho trẻ mộtsố kĩ năng tự phục vụ: tự xúc cơm, tự uống nước... Một điều cần quan tâmkhi cho trẻ ăn là, người lớn phải quan sát, theo dõi những biểu hiện của trẻtrong khi ăn: trẻ có ăn ngon miệng hay không, nguyên nhân và những giảipháp cần thiết? Đối với những trẻ lười ăn, chưa tự xúc cơm,... cần phải đượcgiúp đỡ kịp thời. + Sau khi trẻ ăn xong cần hướng dẫn trẻ vệ sinh mồm miệng, chântay và uống nước tráng miệng (uống đủ lượng nước cần thiết); không để trẻvận động mạnh (chạy nhảy, nô đùa) cũng không nên cho trẻ đi ngủ ngay saukhi ăn, mà cần có một thời gian để trẻ xuôi cơm. Tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ tạo ra sự cân bằng giữa hoạt động và nghỉ ngơi, giúp cho cơbắp, thần kinh được thư giãn, phục hồi sau những vận động trước đó. Trẻcàng nhỏ thì sức làm việc của hệ thần kinh càng yếu vì thế trẻ mau mệt mỏi.Giấc ngủ sâu là liều thuốc bổ giúp trẻ bù đắp lại sức làm việc của não bộ. - Những yêu cầu cơ bản của việc tổ chức cho trẻ ngủ: + Khi xác định chế độ sinh hoạt hằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học trẻ em Giáo dục học trẻ em Giáo dục trẻ em Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Hoạt động vui chơi của trẻ Trẻ mẫu giáo Giáo viên mầm nonTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
2 trang 232 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 163 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
6 trang 131 0 0
-
Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mần non part 1
21 trang 106 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 84 0 0 -
6 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 2 - ĐH Huế
30 trang 73 0 0 -
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 73 0 0 -
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 72 2 0 -
73 trang 70 0 0
-
17 trang 69 0 0
-
8 trang 62 0 0
-
16 trang 57 0 0
-
11 trang 57 0 0
-
14 trang 55 0 0