Danh mục tài liệu

Giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ôtô - PGS.TS. Bùi Xuân Cậy, ThS. Nguyễn Quang Phúc

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.69 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ôtô. Mời các bạn tham khảo giáo trình để hiểu rõ hơn về các khái niệm sử dụng trong môn học Thiết kế hình học đường ôtô; sự chuyển động của ôtô trên đường; thiết kế bình đồ tuyến; thiết kế trắc dọc và trắc ngang; thiết kế cảnh quan và phối hợp các yếu tố tuyến đường ôtô; thiết kế nút giao thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ôtô - PGS.TS. Bùi Xuân Cậy, ThS. Nguyễn Quang PhúcPgs.ts bïi xu©n cËy, ThS NGUYÔN QUANG PHóCThiÕt kÕ yÕu tè h×nh häc ®−êng « t« nhµ xuÊt b¶n giao th«ng vËn t¶i LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô được biên soạn cho sinhviên các ngành Đường bộ, Cầu – Đường bộ theo đề cương chương trình giảngdạy của trường Đại học GTVT, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinhviên các chuyên ngành khác trong khoa Công trình, sinh viên ngành kinh tế xâydựng, khoa Kinh tế của trường Đại học GTVT. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các giáo trình, bài giảng môn họcthiết kế đường ô tô của bộ môn Đường bộ, Trường Đại học GTVT, các giáotrình thiết kế đường ô tô của Trường Đại học Xây dựng và cập nhật các quytrình thiết kế đường ô tô của Việt Nam TCVN 4054 – 05, 22TCN 273-01, tiêuchuẩn thiết kế hình học đường ô tô của Trung Quốc, CHLB Đức, AASHTO-Mỹ,... Nội dung giáo trình chia thành 6 chương do PGS.TS Bùi Xuân Cậy chủbiên và biên soạn các chương 5, 6; ThS. Nguyễn Quang Phúc, biên soạn từchương 1 đến chương 4. Để hoàn thành giáo trình này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TSNguyễn Quang Toản, TS Trần Thị Kim Đăng, và các thày, cô giáo bộ mônĐường bộ đã đọc, sửa chữa, bổ sung, cung cấp tài liệu và cho những nhận xétquý báu. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng khi biên soạn nhưng do trình độ và thờigian có hạn nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận đượccác ý kiến đóng góp của các thày, cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các em sinhviên để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin được gửi về Nhà xuất bản GTVT, 80B Trần Hưng Đạo,Hà Nội hoặc Bộ môn Đường bộ, trường Đại học GTVT, Láng Thượng, ĐốngĐa, Hà Nội. Điện thoại 04.7664531; Email: phucnq2002@yahoo.com. Hà Nội, tháng 11 năm 2006 CÁC TÁC GIẢ. 34 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG MÔN HỌC THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ1.1 ĐƯỜNG BỘ VÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ1.1.1 Tầm quan trọng của mạng lưới đường bộ trong đời sống xã hộia) Định nghĩa đường bộThuật ngữ về đường ở nước ta cũng như một số nước trên thế giới hiện nay chưathật thống nhất. Trong giáo trình này sử dụng các định nghĩa sau đây.- Đường bộ : Đường bộ là một tổng hợp các công trình, các trang thiết bị đảm bảo cho các loại xe và bộ hành lưu thông trên đường được an toàn, êm thuận và kinh tế.- Đường ô tô: Đường dùng cho mọi đối tượng tham gia giao thông (từ người đi bộ đến xe ô tô). Trong các tài liệu nước ngoài gọi là đường giao thông công cộng. + Đường ô tô khi đi qua vùng trống, ít dân cư và công trình xây dựng gọi là đường ngoài đô thị. + Đường ô tô khi đi qua khu dân cư tập trung, nhiều công trình xây dựng gọi là đường đô thị.- Đường ô tô cao tốc: là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định. Đường ô tô cao tốc cũng được chia thành: + Đường ô tô cao tốc ngoài đô thị + Đường ô tô cao tốc đô thịb) Định nghĩa mạng lưới đường bộTập hợp các con đường bộ có mục tiêu trong một vùng hay một quốc gia tạo nênmạng lưới đường bộ.Mạng lưới đường bộ nối liền các điểm dân cư, các khu trung tâm văn hoá, chínhtrị, công nghiệp, nông nghiệp, các trung tâm giao thông như nhà ga, bến cảng,sân bay,... Mạng lưới này phục vụ cho việc đi lại của các đối tượng tham gia giaothông, vận chuyển hàng hoá, hành khách giữa các trung tâm đó. Vì vậy, dạng 5chung của mạng lưới trước hết phải phù hợp với hướng của các dòng giao thôngchính, đảm bảo cho các dòng này lưu thông thuận tiện với thời gian ngắn nhất,hoặc chi phí ít nhất đồng thời giảm được tác động xấu đến môi trường thiênnhiên và với chi phí xây dựng hợp lý.Mức độ phát triển của mạng lưới được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:1. Mật độ đường trên 1000 km2 diện tích lãnh thổ 250 -:- 1000 km/1000km2- Các nước phát triển : 100 -:- 250 km/1000km2- Các nước đang phát triển : 100 km/1000km2- Các nước chậm phát triển : <2. Chiều dài đường trên 1000 dânĐược xem là ở mức độ trung bình khi đạt từ 3-:-5 km đường có lớp mặt cấp caotrên 1000 dân3. Chiều dài đường trên 1 phương tiện giao thông (ôtô) Lưới đường được xe ...