
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản trị lữ hành - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Ngành: Quản trị lữ hành - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VĂN HÓA ẨM THỰC NGÀNH: QUẢN TRỊ LỮ HÀNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXLT ngày ..… tháng ...... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành Du lịchđã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào sự phát triểnkinh tế-xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam, với tiềm năng du lịch phong phúvà đa dạng, đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch thế giới. Trongbối cảnh đó, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Du lịch trở nên cấp thiếthơn bao giờ hết. Môn học Văn hoá ẩm thực được đưa vào chương trình đào tạo nhằm giúp sinh viênnắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanhtrong ngành du lịch và lữ hành. Khóa học này cung cấp cho sinh viên cái nhìn toàn diện vềcác khía cạnh quan trọng của ngành, từ quản lý tour, lập kế hoạch kinh doanh, đến tiếp thị vàchăm sóc khách hàng. Trong môn học này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về phân tích thị trường dulịch, hiểu rõ các xu hướng và nhu cầu của khách hàng, cũng như kỹ năng xây dựng và pháttriển các sản phẩm du lịch hấp dẫn. Bên cạnh đó, sinh viên còn được học cách quản lý nhânsự, tài chính, và các hoạt động vận hành trong doanh nghiệp lữ hành. Trong quá trình nghiên cứu môn học Văn hoá ẩm thực, sinh viên thường phải thamkhảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, dẫn đến sự không đồng nhất trong cách tiếp cận và hiểubiết về ngành. Đồng thời, một số tài liệu tham khảo còn mang tính hàn lâm, thiếu tính thựctiễn, khiến sinh viên gặp khó khăn trong việc liên hệ lý thuyết với thực tế ngành Du lịch đangphát triển nhanh chóng và đầy biến động. Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, cậpnhật và gắn liền với thực tiễn hơn, nhóm giảng viên chúng tôi đề xuất và biên soạn giáo trìnhVăn hoá ẩm thực này. Giáo trình được xây dựng dựa trên nền tảng lý thuyết vững chắc, kếthợp với các ví dụ thực tế giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo và khả năng thích ứng vớimôi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng. Với những kiến thức và kỹ năng được trang bị,sinh viên sẽ sẵn sàng đối mặt với các thách thức và nắm bắt các cơ hội trong lĩnh vực lữ hànhđầy tiềm năng. Giáo trình Văn hoá ẩm thực dành riêng cho người học trình độ Trung cấp. Nội dung của giáo trình bao gồm các Bài sau: Chương 1: Khái quát chung về các nền văn hoá, văn hoá ẩm thực lớn trên thế giới Chương 2: Văn hoá ẩm thực Việt nam 2 Chương 3: Một số nền văn hoá ẩm thực quan trọng đối với du lịch Việt Nam Chương 4: Ẩm thực và tôn giáo Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đượcliệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của cáctài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngườihọc và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Xuân Khuê 2. ThS. Phạm văn Thành 3. TS. Nguyễn Văn Thuân 4. TS. Nguyễn Văn Quyết 5. Th.S. Nguyễn Ngọc Diệp 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NỀN VĂN HÓA, VĂN HÓA ẨMTHỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................. 11CHƯƠNG 2. VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM ................................................... 18CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NỀN VĂN HÓA ẨM THỰC QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI DU LỊCHVIỆT NAM .................................................................................................................... 24CHƯƠNG 4: ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO ................................................................... 33 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: VĂN HÓA ẨM THỰC2. Mã môn học: MH273. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Trung cấp tại trường Cao đẳng Hòa BìnhXuân Lộc. + Văn hóa ẩm thực là môn học tự chọn thuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị lữ hành Giáo trình nghề Quản trị lữ hành Giáo trình Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Du lịch Việt Nam Văn hoá ẩm thực thế giới Văn hoá ẩm thực Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 331 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 316 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 256 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 255 5 0 -
69 trang 239 5 0
-
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 200 4 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 174 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 155 2 0 -
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 148 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 147 6 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 94 1 0 -
Bài giảng Văn hóa ẩm thực Việt Nam - GV. Nguyễn Thị Cẩm Vân
38 trang 91 0 0 -
Ẩm thực Nam bộ qua trải nghiệm của nhà văn Sơn Nam
3 trang 75 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 7
84 trang 74 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Nghề: Chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
50 trang 69 2 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 68 0 0