Danh mục tài liệu

Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ mạch điện tử gồm các nội dung chính như sau: Cài đặt phần mềm Altium Designer; Vẽ mạch điện nguyên lý; Vẽ mạch in; Tạo thư viện trong Altium Designer. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ mạch điện tử (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH VẼ MẠCH ĐIỆN TỬNGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG(Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 4 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay trên thị trường có khá nhiều phần mềm thiết kế và vẽ mạch điện tửnhư ORCAD, PROTEUS, EAGLE, ALTIUM … Mỗi phần mềm đều cung cấp sẳnbộ ký hiệu linh kiện và footprint riêng. Trong đó ALTIUM là phần mềm có khánhiều ưu điểm như: Giao diện thiết kế, quản lý và chỉnh sửa thân thiện, dễ dàngbiên dịch, hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, đi dây tự động theo thuật toántối ưu, hệ thống các thư viện linh kiện phong phú, chi tiết và hoàn chỉnh bao gồmtất cả các linh kiện nhúng, số, tương tự, mô phỏng mạch PCB 3D, đem lại hình ảnhmạch điện trung thực trong không gian 3 chiều, … Do đó chúng tôi đã sử dụng Altium làm phần mềm thiết kế và vẽ mạch điệntử trong giáo trình này. Nội dung giáo trình chia làm 4 phần: - Hướng dẫn cài đặt Altium Designer 16. - Vẽ mạch nguyên lý (Schematic Design) - Vẽ mạch in (PCB Design) - Vẽ và thiết kế thư viện nguyên lý (Schematic Library) và thư viện chânlinh kiện (PCB Library) Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng nhưng sẽ không tránh khỏicác thiếu sót. Rất mong sự góp ý các sai sót để giáo trình ngày được hoàn thiệnhơn. Xin chân thành cảm ơn. An Giang, ngày 02 tháng 5 năm 2020 Tác giả Đỗ Tùng Sang 1 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1Bài 1. Cài đặt phần mềm Altium Designer ............................................................... 4 I. Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử Altium Designer.................................... 4 II. Các bước cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử Altium Designer ....................... 4Bài 2. Vẽ mạch điện nguyên lý ................................................................................. 9 I. Giao diện chính ................................................................................................... 9 II. Tạo Project thiết kế mạch ................................................................................ 10 III. Mạch nguyên lý .............................................................................................. 11 1. Giới thiệu chung............................................................................................ 11 2. Thiết lập trang vẽ .......................................................................................... 12 3. Các đối tượng trong SCH Editor (Schematic Editor) ................................... 13 4. Các Panel thường sử dụng trong môi trường SCH Editor ............................ 35 5. Các chức năng và công cụ hỗ trợ .................................................................. 38 IV. Thực hành vẽ mạch nguyên lý ....................................................................... 41Bài 3. Vẽ mạch in .................................................................................................... 51 I. Giao diện chính ................................................................................................. 51 II. Qui trình vẽ mạch in ........................................................................................ 51 1. Tạo mới một bản vẽ PCB.............................................................................. 51 2. Cập nhật (Update) từ bản vẽ nguyên lý sang bản vẽ mạch in ...................... 53 3. Sắp xếp linh kiện ........................................................................................... 54 4. Đặt luật chạy mạch (Rule) ............................................................................ 58 5. Đi đường mạch .............................................................................................. 68 III. In ấn .................................................................................................. ...

Tài liệu có liên quan: