Giáo trình xác suất thống kê tham khảo
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng". Nói một cách đơn giản, probable là một trong nhiều từ dùng để chỉ những sự kiện hoặc kiến thức chưa chắc chắn, và thường đi kèm với các từ như "có vẻ là", "mạo hiểm", "may rủi", "không chắc chắn" hay "nghi ngờ", tùy vào ngữ cảnh. "Cơ hội" (chance), "cá cược" (odds, bet) là những từ cho khái niệm tương tự. Nếu lí thuyết cơ học (cơ học cổ điển) có định nghĩa chính xác cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xác suất thống kê tham khảoChương 1GIẢI TÍCH TỔ HỢP1.1. Quy tắc nhân Các tính chất sau của phép đếm sẽ là nền tảng của tất cả công việc của chúng ta.Tính chất 1 (Quy tắc nhân)Giả sử có 2 công việc được thực hiện. Nếu công việc có thể thực hiện một trong cách khác nhau và 1 mứng với mỗi cách thực hiện công việc , công việc2 có n cách thực hiện khác nhau thì cóm.n cách khác 1nhau khi thực hiện hai hai công việc.Proof: Tính chất cơ bản có thể được chứng minh bằng cách liệt kê tất cả các cách thực hiện có thểcủa hai công việc như sau: (1, 1), (1, 2), . . . , (1, n) (2, 1), (2, 2), . . . , (2, n) . . . (m, 1), (m, 2), . . . , (m, n)trong đó, chúng ta nói cách thực hiện là (i, j) nếu công việc 1 thực hiện theo cách thứ i trong m cáchcó thể và công việc 2 thực hiện cách thứ j trong n cách. Vì thế tập tất cả các cách có thể thực hiệnbằng mn.Ví dụ 1.1.1 Một cộng đồng nhỏ có 10 phụ nữ, mỗi người có 3 người con. Chọn một người phụ nữvà một đứa con của họ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? Giải Ta xem việc chọn người phụ nữ như là công việc 1 và việc chọn con của họ là công việc 2. Khi đótừ tính chất cơ bản ta có 10.3 = 30 cách chọn khác nhau. Khi chúng ta có nhiều hơn hai công việc được thực hành, tính chất cơ bản có thể được tổng quáthoá như sau:Tính chất 2 (Quy tắc nhân tổng quát)Giả sử có k công việc được thực hiện. Nếu công việc có thể thực hiện trongn1 cách khác nhau và ứng 1với mỗi cách thực hiện công việc công việc2 có n2 cách thực hiện khác nhau; ứng với mỗi cách thực 1,hiện hai công việc đầu, cón3 cách khác nhau thực hiện công viêc v. . . v .. thì có n1 .n2 .n3 . . . . nk cách 3,khác nhau thực hiệnk công việc đó.Ví dụ 1.1.2 Một hội nghị học tập ở một trường đại học bao gồm 3 sinh viên năm thứ nhất, 4 sinhviên năm thứ 2, 5 sinh viên năm thứ 3 và 2 sinh viên năm cuối. Một tiểu ban gồm 4 người ở trong 4khoá khác nhau. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tiểu ban khác nhau? 1 2 Chương 1. GIẢI TÍCH TỔ HỢP Giải Việc chọn một tiểu ban như là việc thực hiện 4 công việc khác nhau. Công việc i là chọn mộtsinh viên năm thứ i( i = 1, 2, 3, 4 ). Vì thế, từ tính chất cơ bản tổng quát, chúng ta có 3.4.2.5 = 120tiểu ban khác nhau có thể lập.Ví dụ 1.1.3 Số hiệu của bằng lái xe môtô gồm 7 kí tự, trong đó 3 kí tự đầu là các chữ cái và 4 kí tựsau là các chữ số. Hỏi có thể có bao nhiêu bằng lái xe môtô khác nhau ? Giải Áp dụng tính chất cơ bản tổng quát, chúng ta có số bằng lái khác nhau có thể có là:26.26.26.10.10.10.10 = 175.760.000 Nếu các chữ cái và chữ số trong số hiệu bằng khác nhau thì có bao nhiêu bằng lái khác nhau?Ví dụ 1.1.4 Một hàm số xác định trên một tập n phần tử và chỉ nhận hai giá trị 0 và 1. Hỏi có thểlập được bao nhiêu hàm khác nhau. Giải Đặt các phần tử là 1, 2, 3, . . . , n. Vì f (i) bằng 1 hoặc 0 cho mỗi i = 1, 2, . . . , n nên ta có 2n hàmkhác nhau có thể lập.1.2. Hoán vị Có bao nhiêu cách khác nhau khi sắp xếp có thứ tự 3 kí tự a, b, c? Bằng cách liệt kê trực tiếpchúng ta thấy có 6 cách, cụ thể là: abc, acb, bac, bca, cab và cba. Mỗi cách sắp xếp như vậy được gọilà một hoán vị. Vì thế có 6 hoán vị có thể của một tập 3 phần tử. Kết quả này cũng có thể suy ra từtính chất cơ bản, vì phần tử thứ nhất trong hoán vị có thể là một trong 3 kí tự, phần tử thứ 2 tronghoán vị có thể chọn một trong 2 kí tự còn lại và phần tử thứ 3 được chọn từ một phần tử còn lại. Vìthế, có 3.2.1 = 6 hoán vị có thể. Chúng ta định nghĩa khái niệm hoán vị một cách tổng quát như sau:Định nghĩa 1.2.1 Cho n phần tử khác nhau. Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp xếp có thứtự n phần tử đã cho. Gọi Pn là số hoán vị khác nhau có thể lập từ n phần tử đã cho. Ta có Pn = n(n − 1) . . . 2.1 = n!Ví dụ 1.2.5 Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp vị trí các cầu thủ(thủ môn, tiền vệ phải, trái,. . . ) khácnhau trong một đội bóng gồm 9 cầu thủ? Giải Có 9! = 362880 cách sắp xếp các cầu thủ.Ví dụ 1.2.6 Một lớp học lý thuyết xác suất gồm 6 nam và 4 nữ. Một kỳ thi được tổ chức, Các sinhviên được xếp hạng theo kết quả làm bài của họ. Giải sử không có hai sinh viên nào đạt cùng mộtđiểm. a) Có thể có bao nhiêu cách xếp hạng khác nhau? b) Nếu nam được xếp hạng trong nhóm nam và nữ được xếp hạng trong nhóm nữ thì có thể cóbao nhiêu cách xếp hạng khác nhau? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xác suất thống kê tham khảoChương 1GIẢI TÍCH TỔ HỢP1.1. Quy tắc nhân Các tính chất sau của phép đếm sẽ là nền tảng của tất cả công việc của chúng ta.Tính chất 1 (Quy tắc nhân)Giả sử có 2 công việc được thực hiện. Nếu công việc có thể thực hiện một trong cách khác nhau và 1 mứng với mỗi cách thực hiện công việc , công việc2 có n cách thực hiện khác nhau thì cóm.n cách khác 1nhau khi thực hiện hai hai công việc.Proof: Tính chất cơ bản có thể được chứng minh bằng cách liệt kê tất cả các cách thực hiện có thểcủa hai công việc như sau: (1, 1), (1, 2), . . . , (1, n) (2, 1), (2, 2), . . . , (2, n) . . . (m, 1), (m, 2), . . . , (m, n)trong đó, chúng ta nói cách thực hiện là (i, j) nếu công việc 1 thực hiện theo cách thứ i trong m cáchcó thể và công việc 2 thực hiện cách thứ j trong n cách. Vì thế tập tất cả các cách có thể thực hiệnbằng mn.Ví dụ 1.1.1 Một cộng đồng nhỏ có 10 phụ nữ, mỗi người có 3 người con. Chọn một người phụ nữvà một đứa con của họ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? Giải Ta xem việc chọn người phụ nữ như là công việc 1 và việc chọn con của họ là công việc 2. Khi đótừ tính chất cơ bản ta có 10.3 = 30 cách chọn khác nhau. Khi chúng ta có nhiều hơn hai công việc được thực hành, tính chất cơ bản có thể được tổng quáthoá như sau:Tính chất 2 (Quy tắc nhân tổng quát)Giả sử có k công việc được thực hiện. Nếu công việc có thể thực hiện trongn1 cách khác nhau và ứng 1với mỗi cách thực hiện công việc công việc2 có n2 cách thực hiện khác nhau; ứng với mỗi cách thực 1,hiện hai công việc đầu, cón3 cách khác nhau thực hiện công viêc v. . . v .. thì có n1 .n2 .n3 . . . . nk cách 3,khác nhau thực hiệnk công việc đó.Ví dụ 1.1.2 Một hội nghị học tập ở một trường đại học bao gồm 3 sinh viên năm thứ nhất, 4 sinhviên năm thứ 2, 5 sinh viên năm thứ 3 và 2 sinh viên năm cuối. Một tiểu ban gồm 4 người ở trong 4khoá khác nhau. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tiểu ban khác nhau? 1 2 Chương 1. GIẢI TÍCH TỔ HỢP Giải Việc chọn một tiểu ban như là việc thực hiện 4 công việc khác nhau. Công việc i là chọn mộtsinh viên năm thứ i( i = 1, 2, 3, 4 ). Vì thế, từ tính chất cơ bản tổng quát, chúng ta có 3.4.2.5 = 120tiểu ban khác nhau có thể lập.Ví dụ 1.1.3 Số hiệu của bằng lái xe môtô gồm 7 kí tự, trong đó 3 kí tự đầu là các chữ cái và 4 kí tựsau là các chữ số. Hỏi có thể có bao nhiêu bằng lái xe môtô khác nhau ? Giải Áp dụng tính chất cơ bản tổng quát, chúng ta có số bằng lái khác nhau có thể có là:26.26.26.10.10.10.10 = 175.760.000 Nếu các chữ cái và chữ số trong số hiệu bằng khác nhau thì có bao nhiêu bằng lái khác nhau?Ví dụ 1.1.4 Một hàm số xác định trên một tập n phần tử và chỉ nhận hai giá trị 0 và 1. Hỏi có thểlập được bao nhiêu hàm khác nhau. Giải Đặt các phần tử là 1, 2, 3, . . . , n. Vì f (i) bằng 1 hoặc 0 cho mỗi i = 1, 2, . . . , n nên ta có 2n hàmkhác nhau có thể lập.1.2. Hoán vị Có bao nhiêu cách khác nhau khi sắp xếp có thứ tự 3 kí tự a, b, c? Bằng cách liệt kê trực tiếpchúng ta thấy có 6 cách, cụ thể là: abc, acb, bac, bca, cab và cba. Mỗi cách sắp xếp như vậy được gọilà một hoán vị. Vì thế có 6 hoán vị có thể của một tập 3 phần tử. Kết quả này cũng có thể suy ra từtính chất cơ bản, vì phần tử thứ nhất trong hoán vị có thể là một trong 3 kí tự, phần tử thứ 2 tronghoán vị có thể chọn một trong 2 kí tự còn lại và phần tử thứ 3 được chọn từ một phần tử còn lại. Vìthế, có 3.2.1 = 6 hoán vị có thể. Chúng ta định nghĩa khái niệm hoán vị một cách tổng quát như sau:Định nghĩa 1.2.1 Cho n phần tử khác nhau. Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp xếp có thứtự n phần tử đã cho. Gọi Pn là số hoán vị khác nhau có thể lập từ n phần tử đã cho. Ta có Pn = n(n − 1) . . . 2.1 = n!Ví dụ 1.2.5 Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp vị trí các cầu thủ(thủ môn, tiền vệ phải, trái,. . . ) khácnhau trong một đội bóng gồm 9 cầu thủ? Giải Có 9! = 362880 cách sắp xếp các cầu thủ.Ví dụ 1.2.6 Một lớp học lý thuyết xác suất gồm 6 nam và 4 nữ. Một kỳ thi được tổ chức, Các sinhviên được xếp hạng theo kết quả làm bài của họ. Giải sử không có hai sinh viên nào đạt cùng mộtđiểm. a) Có thể có bao nhiêu cách xếp hạng khác nhau? b) Nếu nam được xếp hạng trong nhóm nam và nữ được xếp hạng trong nhóm nữ thì có thể cóbao nhiêu cách xếp hạng khác nhau? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính chất toán học giáo trình kinh tế sách kinh tế học Giáo trình xác suất thống kê giải tích tổ hợp quy tắc nhân hoán vị tổ hợpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 354 5 0 -
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 202 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
116 trang 185 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 173 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 171 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 142 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 126 0 0