Danh mục tài liệu

Giáo trình Xử lý nước 13

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.70 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình khử sắt sẽ xảy ra nhanh chóng và triệt để khi độ PH của nước sau làm thoáng phải đạt được 7 ÷ 7,5. Nếu sau làm thoáng độ PH của nước nguồn nhỏ hơn 7 thì sẽ không khử hết sắt trong nước. Khi độ PH của nước nguồn sau làm thoáng nhỏ, có thể nâng độ PH bằng cách kiềm hóa hoặc có biện pháp tăng hiệu quả đuổi CO2 tự do ra khỏi nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 13 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤPtrễ quá trình khử sắt. Vì vậy cần đuổi CO2 tự do ra khỏi nước nhờ các công trìnhlàm thoáng. Quá trình khử sắt sẽ xảy ra nhanh chóng và triệt để khi độ PH của nướcsau làm thoáng phải đạt được 7 ÷ 7,5. Nếu sau làm thoáng độ PH của nướcnguồn nhỏ hơn 7 thì sẽ không khử hết sắt trong nước. Khi độ PH của nước nguồnsau làm thoáng nhỏ, có thể nâng độ PH bằng cách kiềm hóa hoặc có biện pháptăng hiệu quả đuổi CO2 tự do ra khỏi nước. 2. Độ kiềm của nước: Độ kiềm của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quátrình khử sắt và có liên hệ trực tiếp với độ PH của nước. Độ kiềm càng lớn,lượng CO2 tự do trong nước càng nhỏ thì độ PH của nước càng cao. Độ kiềm trong nước cao là do trong nước có nhiều muối bicacbônat, cácmuối này không bền vững, dễ dàng tách ra CO2 tự do. Nếu có biện pháp đuổiCO2 tự do ra khỏi nước thì sẽ nâng cao được độ PH. Để oxi hóa và thủy phân 1mg Fe2+ thì tiêu thụ 0,143 mg O2 đồng thời làmtăng 1,60 mg CO2 và độ kiềm giảm 0,036 mgđ/l. Độ kiềm của nước sau khi khử sắt: Ki = Ki0 – 0,036 C Fe (gđl/l) 2+ o Trong đó: - Kio: độ kiềm ban đầu của nước nguồn (mgđl/l) - C Fe : hàm lượng sắt của nước nguồn (mg/l) 2+ o 3. Hàm lượng CO2 tự do trong nước: Trong quá trình khử sắt sẽ tạo thành CO2 tự do. Trong quá trình làmthoáng phần lớn CO2 tự do sẽ giải phóng ra khỏi nước bay vào không khí. LượngCO2 giải phóng tùy thuộc vào loại công trình làm thoáng Hàm lượng CO2 còn lại trong nước sau làm thoáng xác định theo côngthức C ( CO ) (1 − a ) + 1,60 C (mg/l) 2+ 0 Fe 0 Trong đó: C (CO ) : Hàm lượng CO2 của nước nguồn trước khi làm thoáng (mg/l) 0 C Fe : Hàm lượng sắt của nước nguồn. 2+ 0 a: Hiệu quả khử CO2 của công trình làm thoáng theo TCN 33-85. 113Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP + Phun mưa trực tiếp trên bề mặt lọc (ứng với chiều cao phun mưa >= 1m,cường độ tưới Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Cho nước phun hoặc tràn trên bề mặt bể lọc với chiều cao ≥ 0,6m, rồi lọctrực tiếp qua lớp vật liệu lọc. Có thể dùng giàn ống khoan lỗ hay máng để phânphối nước. Hình 2-51: Sơ đồ làm thoáng đơn giản dùng giàn ống khoan lỗ 1 >=0,6m 1. Hệ thống phân phối nước (ống khoan lỗ) 2. Bê lọc 2 Giàn ống khoan lỗ có dạng hình xương cá, trên có khoan lỗ đường d = 5- 7mm. Khoảng cách từ tâm ống đến mực nước cao nhất trong bể lọc ≥0,6m. V = 1,5 ÷ 2,0 m/s Vận tốc nước chảy trong ống: Vlỗ = 2 ÷ 3 m/s Vận tốc nước qua lỗ: q0 ≤ 10m3/m2.h Cường độ mưaΣflỗ = (0,3 ÷0,35) diện tích tiết diện ngang của ống chính Hình 2-48: Sơ đồ làm thoáng bằng hệ thống máng tràn0,3÷0,4m0,3÷ 0,4m Tốc độ nước chảy trong máng Vn = 0,4 ÷0,8m/s Chiều cao tràn từ đỉnh tràn xuống mức nước hạ lưu ≥ 0,6m. 115Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Nước tràn từ máng 1 xuống máng 2, từ máng 2 xuống máng tập trung theohệ thống phân phối răng cưa. Khoảng cách trục các răng cưa 35 mm, chiều sâu25 mm. 35 mm 35 mm 25 mm Bể lọc nhanh: Có cấu tạo và nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh thôngthường. Do quá trình ôxi hóa và thủy phân sắt còn tiếp tục xảy ra trong lớp vật liệulọc, nên ngay từ đầu chu kỳ lọc, cặn đã bám sẵn trong lớp vật liệu l và độ chừacặn của lớp vật liệu lọc sẽ cao hơn vì vậy cấp phối hạt vật liệu lọc lấy lớn hơn. Bảng 2-17: Vật liệu ...

Tài liệu có liên quan: