Giáo trình Xử lý nước 14
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.09 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nồng độ CO2 tự do xác định theo biểu đồ hình 2-ứng với trị số PH và độ kiềm đã biết ở 200C (mg/l).β: Hệ số kể đến lượng muối hòa tan trong nước, xác định theo bảng 2Bảng 2-18: Trị số hệ số β
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 14 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Cbđ: Nồng độ CO2 tự do xác định theo biểu đồ hình 2-ứng với trị số PH và độ kiềm đã biết ở 200C (mg/l) β: Hệ số kể đến lượng muối hòa tan trong nước, xác định theo bảng 2- Bảng 2-18: Trị số hệ số βLượng muối trong nước (mg/l) 100 200 300 400 500 750 1000 β 1,05 1,0 0,96 0,94 0,92 0,87 0,83 γ: Hệ số kể đến nhiệt độ của nước Bảng 2-19: Trị số hệ số γNhiệt độ nước (t) 0 10 20 30 40 50 60 γ 1,55 1,21 1,0 0,9 0,89 0,8 0,79 Lực động trung bình của quá trình khử khí C max − C t (Kg/m3) ∆Ctb = C 2300. lg . max Ct Trong đó: Cmax = 1,64 Fe 2+ +Cđ (mg/l) Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc: Ftx 3 (m ) W= f tx Trong đó: - ftx: Diện tích tiếp xúc đơn vị (m2/m3), lấy theo bảng 2-20: Bảng 2-20: Đặc tính của lớp vật liệu tiếp xúc Số lượng 1m3 Diện tích bề Trọng lượng Vật liệu Đường mặt đơn vị (kg/m2) kính (hạt) (m2/m3) (mm) Sỏi cuội 42 14000 80,5 - Than cốc dạng 43 14000 77 455 cục Than cốc dạng 41 15250 86 585 cục 122 Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤPThan cốc dạng 29 27700 110 660cụcThan cốc dạng 24 64800 120 600cục Chiều dày của lớp vật liệu tiếp xúc mỗi tầng của giàn mưa 0,3÷ 0,4m, từkhối tích và diện tích bề mặt giàn mưa đã tính được → sẽ tính được số tầng tiếpxúc cần thiết. Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước lên giàn mưa V = 0,8 ÷ 1,2 m/s Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước xuống bể lắng V = 1,0 ÷ 1,5 m/s Ống rửa nước sàn tung có d = 20mm với khoảng cách phục vụ không quá10m, Áp lực của vòi phun ≥ 10m. Ống thoát nước khỏi sàn có d = 100 ÷ 200mm. Bể lắng tiếp xúc: Chức năng chính của bể lắng tiếp xúc là để cho Fe2+ tiếpxúc với ôxi của không khí tạo điều kiện cho quá trình oxi hóa và thủy phân sắtdiễn ra hoàn toàn, đồng thời giữ lại 1 phần bông cặn nặng trước khi đưa sang bểlọc. Thời gian nước lưu trong bể t = 30 – 45 phút Khi công suất trạm xử lý nhỏ hơn 30.000m3/ngđ → sử dụng bể lắng đứngtiếp xúc. cấu tạo bể lắng đứng tiếp xúc giống như bể lắng đứng dùng để xử lýnước mặt. Nhưng ống trung tâm của bể lắng tiếp xúc nhỏ hơn vì chỉ làm nhiệmvụ dẫn nước từ giàn mưa xuống, vận tốc tính toán V = 0,8 ÷1,2m/s. Chu kỳ xảcặn dao động từ 7 ÷ 30 ngày. Khi công suất trạm xử lý nước ngầm Q > 30.000m3/ngđ thì dùng bể lắngngang tiếp xúc. Cấu tạo của bể lắng ngang tiếp xúc về cơ bản giống bể lắngngang làm trong nước, nhưng người ta phải bố trí thêm các ngăn ngang theochiều dọc của bể. Khoảng cách giữa các vách ngăn từ 2 ÷ 4m. Trên vách ngăn có bố trí cửa sổ hướng dòng chảy theo chiều dích dắc lênxuống. Diện tích cửa sổ thường lấy từ 30 – 50% diện tích vách ngăn. Mép dướicửa sổ hướng dòng cao hơn lớp cặn tối thiếu 0,5m. Chiều dày lớp lấy tối thiểu 0,5m. Chiều cao vùng lắng lấy từ 1,5 ÷3,5m. Tốc độ nước dâng trong bể không lớn hơn 1mm/s. 123Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP c. Sơ đồ 3: Thùng quạt gió - lắng tiếp xúc - lọc Thùng quạt gió là công trình làm thoáng nhân tạo (làm thoáng cưỡng bức). Theo TCXD – 33: 1985 thùng quạt gió giải phóng được 85 – 90% CO2 hòa tan trong nước, lượng ôxi hòa tan lấy bằng 70% lượng bão hòa. Hình 2- 52: Thùng quạt gió 11. Hệ thống phân phối nước 72. Vật liệu tiếp xúc 23. Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 14 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Cbđ: Nồng độ CO2 tự do xác định theo biểu đồ hình 2-ứng với trị số PH và độ kiềm đã biết ở 200C (mg/l) β: Hệ số kể đến lượng muối hòa tan trong nước, xác định theo bảng 2- Bảng 2-18: Trị số hệ số βLượng muối trong nước (mg/l) 100 200 300 400 500 750 1000 β 1,05 1,0 0,96 0,94 0,92 0,87 0,83 γ: Hệ số kể đến nhiệt độ của nước Bảng 2-19: Trị số hệ số γNhiệt độ nước (t) 0 10 20 30 40 50 60 γ 1,55 1,21 1,0 0,9 0,89 0,8 0,79 Lực động trung bình của quá trình khử khí C max − C t (Kg/m3) ∆Ctb = C 2300. lg . max Ct Trong đó: Cmax = 1,64 Fe 2+ +Cđ (mg/l) Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc: Ftx 3 (m ) W= f tx Trong đó: - ftx: Diện tích tiếp xúc đơn vị (m2/m3), lấy theo bảng 2-20: Bảng 2-20: Đặc tính của lớp vật liệu tiếp xúc Số lượng 1m3 Diện tích bề Trọng lượng Vật liệu Đường mặt đơn vị (kg/m2) kính (hạt) (m2/m3) (mm) Sỏi cuội 42 14000 80,5 - Than cốc dạng 43 14000 77 455 cục Than cốc dạng 41 15250 86 585 cục 122 Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤPThan cốc dạng 29 27700 110 660cụcThan cốc dạng 24 64800 120 600cục Chiều dày của lớp vật liệu tiếp xúc mỗi tầng của giàn mưa 0,3÷ 0,4m, từkhối tích và diện tích bề mặt giàn mưa đã tính được → sẽ tính được số tầng tiếpxúc cần thiết. Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước lên giàn mưa V = 0,8 ÷ 1,2 m/s Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước xuống bể lắng V = 1,0 ÷ 1,5 m/s Ống rửa nước sàn tung có d = 20mm với khoảng cách phục vụ không quá10m, Áp lực của vòi phun ≥ 10m. Ống thoát nước khỏi sàn có d = 100 ÷ 200mm. Bể lắng tiếp xúc: Chức năng chính của bể lắng tiếp xúc là để cho Fe2+ tiếpxúc với ôxi của không khí tạo điều kiện cho quá trình oxi hóa và thủy phân sắtdiễn ra hoàn toàn, đồng thời giữ lại 1 phần bông cặn nặng trước khi đưa sang bểlọc. Thời gian nước lưu trong bể t = 30 – 45 phút Khi công suất trạm xử lý nhỏ hơn 30.000m3/ngđ → sử dụng bể lắng đứngtiếp xúc. cấu tạo bể lắng đứng tiếp xúc giống như bể lắng đứng dùng để xử lýnước mặt. Nhưng ống trung tâm của bể lắng tiếp xúc nhỏ hơn vì chỉ làm nhiệmvụ dẫn nước từ giàn mưa xuống, vận tốc tính toán V = 0,8 ÷1,2m/s. Chu kỳ xảcặn dao động từ 7 ÷ 30 ngày. Khi công suất trạm xử lý nước ngầm Q > 30.000m3/ngđ thì dùng bể lắngngang tiếp xúc. Cấu tạo của bể lắng ngang tiếp xúc về cơ bản giống bể lắngngang làm trong nước, nhưng người ta phải bố trí thêm các ngăn ngang theochiều dọc của bể. Khoảng cách giữa các vách ngăn từ 2 ÷ 4m. Trên vách ngăn có bố trí cửa sổ hướng dòng chảy theo chiều dích dắc lênxuống. Diện tích cửa sổ thường lấy từ 30 – 50% diện tích vách ngăn. Mép dướicửa sổ hướng dòng cao hơn lớp cặn tối thiếu 0,5m. Chiều dày lớp lấy tối thiểu 0,5m. Chiều cao vùng lắng lấy từ 1,5 ÷3,5m. Tốc độ nước dâng trong bể không lớn hơn 1mm/s. 123Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP c. Sơ đồ 3: Thùng quạt gió - lắng tiếp xúc - lọc Thùng quạt gió là công trình làm thoáng nhân tạo (làm thoáng cưỡng bức). Theo TCXD – 33: 1985 thùng quạt gió giải phóng được 85 – 90% CO2 hòa tan trong nước, lượng ôxi hòa tan lấy bằng 70% lượng bão hòa. Hình 2- 52: Thùng quạt gió 11. Hệ thống phân phối nước 72. Vật liệu tiếp xúc 23. Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng xây dựng dân dụng nhà ở đô thị Kiến trúc xây dựng công trình kiến trúc cầu đường xây dựng đuờng thiết kế kiến trúc giáo trình kiến trúc thiết kế nhà ở cấu tạo kiến trúc phong thủy xây dựngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 426 0 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 418 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 358 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 352 0 0 -
106 trang 259 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 252 0 0 -
136 trang 232 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 213 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 188 0 0