Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.10 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) cung cấp cho người học một số khái niệm về ứng dụng những học thuyết cơ bản của triết học cổ đại phương đông trong khám bệnh, chữa bệnh và phòng bệnh cho con người. Trang bị những kiến thức chuyên ngành về châm, cứu ,xoa bóp và cách dùng các loại thuốc Y học cổ truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Y HỌC CỔ TRUYỀN NGÀNH/NGHỀ: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 686 /QĐ-CĐYT, ngày 25 tháng 09 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá) Thanh Hoá, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộ Y- Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đang đổimới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viên nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho học sinh,sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bài giảngcủa các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Y học cổ truyền được các giảng viên Bộ môn Phục hồi chức năng– Y học cổ truyền biên soạn dùng cho hệ trung cấp Y Sỹ Đa khoa, dựa trên chươngtrình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội. Mô đun giúp cho người học nắm được những kiến thức về một số khái niệm, ứngdụng những học thuyết cơ bản của triết học cổ đại phương đông trong khám bệnh,chữa bệnh và phòng bệnh cho con người. Cung cấp cho sinh viên những kiến thứcchuyên ngành về châm, cứu, xoa bóp, dưỡng sinh và cách dùng các loại thuốc Y họccổ truyền. Mô đun này còn giúp cho sinh viên có các kỹ năng thực hiện được các kỹthuật châm, cứu, xoa bóp, dưỡng sinh trên người bệnh, biết nhận thức đúng về mộtsố vị thuốc YHCT thường sử dụng để chữa bệnh tại cộng đồng đã học vào hoạt độngnghề nghiệp. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của các nhàquản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sách này đểnghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, năm 2023 2 Tham gia biên soạn Chủ biên: TS.BS Mai Văn BảyNhững người biên soạn Th.S Tô Ánh NguyệtTh.S Doãn Hồng Hà Vân BS. Lê An Giang 3 MỤC LỤCĐẦU MỤCTRANGGIÁO TRÌNH .......................................................................................................... 1LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................ 3GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ........................................................................................ 4BÀI 1: LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN ............................................................. 6BÀI 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ............ 20BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌCCỔ TRUYỀN ......................................................................................................... 29BÀI 4: 60 HUYỆT THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ CHỨNG BỆNHTHƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG ................................................................... 40BÀI 5: KỸ THUẬT CHÂM CỨU ....................................................................... 52BÀI 6: KỸ THUẬT XOA BÓP ............................................................................ 66BÀI 7: THUỐC NAM ........................................................................................... 83TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 124 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Y HỌC CỔ TRUYỀNMã mô đun: MĐ 361. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN- Vị trí: Thuộc khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc học sau các môn học cơ sởngành.- Tính chất:- Mô đun này cung cấp cho người học một số khái niệm về ứng dụng những họcthuyết cơ bản của triết học cổ đại phương đông trong khám bệnh, chữa bệnh vàphòng bệnh cho con người. Cung cấp cho người học những kiến thức chuyên ngànhvề châm, cứu ,xoa bóp và cách dùng các loại thuốc Y học cổ truyền. Mô đun nàycòn giúp cho người học có các kỹ năng thực hiện được các kỹ thuật châm, cứu, xoabóp trên người bệnh, biết nhận thức đúng về một số vị thuốc YHCT thường sử dụngđể chữa bệnh tại cộng đồng.2. MỤC TIÊU MÔ ĐUN- Về kiến thức.+ Người học có kiến thức đại cương về cách áp dụng các học thuyết cơ bản của Yhọc cổ truyền vào công tác khám bệnh ,chữa bệnh và phòng bệnh của YHCT. Cókiến thức cụ thể về phương pháp điều trị bằng xoa bóp bấm huyệt, châm cứu trênngười bệnh. Có kiến thức đại cương về sử dụng thuốc Y học cổ truyền trong cộngđồng.+ Vận dụng kiến thức đã học để khám phát hiện các triệu chứng lâm sàng từ đó đưara được chẩn đoán phù hợp cho từng bệnh cụ thể trên lâm sàng, thực hiện những kĩnăng điều trị YHCT trên bệnh nhân- Về kĩ năng.+ Hỏi bệnh phát hiện triệu chứng một số bệnh thường gặp.+ Thực hiện các kỹ thuật thăm khám cơ bản cơ bản, kiến tập một số kỹ thuật thămkhám chuyên khoa.+ Chẩn đoán được sơ bộ và đưa ra hướng điều trị sơ bộ.+ Làm bệnh án y học cổ truyền+ Giao tiếp h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Y HỌC CỔ TRUYỀN NGÀNH/NGHỀ: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 686 /QĐ-CĐYT, ngày 25 tháng 09 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá) Thanh Hoá, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộ Y- Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đang đổimới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viên nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho học sinh,sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bài giảngcủa các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Y học cổ truyền được các giảng viên Bộ môn Phục hồi chức năng– Y học cổ truyền biên soạn dùng cho hệ trung cấp Y Sỹ Đa khoa, dựa trên chươngtrình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội. Mô đun giúp cho người học nắm được những kiến thức về một số khái niệm, ứngdụng những học thuyết cơ bản của triết học cổ đại phương đông trong khám bệnh,chữa bệnh và phòng bệnh cho con người. Cung cấp cho sinh viên những kiến thứcchuyên ngành về châm, cứu, xoa bóp, dưỡng sinh và cách dùng các loại thuốc Y họccổ truyền. Mô đun này còn giúp cho sinh viên có các kỹ năng thực hiện được các kỹthuật châm, cứu, xoa bóp, dưỡng sinh trên người bệnh, biết nhận thức đúng về mộtsố vị thuốc YHCT thường sử dụng để chữa bệnh tại cộng đồng đã học vào hoạt độngnghề nghiệp. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của các nhàquản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sách này đểnghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, năm 2023 2 Tham gia biên soạn Chủ biên: TS.BS Mai Văn BảyNhững người biên soạn Th.S Tô Ánh NguyệtTh.S Doãn Hồng Hà Vân BS. Lê An Giang 3 MỤC LỤCĐẦU MỤCTRANGGIÁO TRÌNH .......................................................................................................... 1LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................ 3GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ........................................................................................ 4BÀI 1: LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN ............................................................. 6BÀI 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ............ 20BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌCCỔ TRUYỀN ......................................................................................................... 29BÀI 4: 60 HUYỆT THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ CHỨNG BỆNHTHƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG ................................................................... 40BÀI 5: KỸ THUẬT CHÂM CỨU ....................................................................... 52BÀI 6: KỸ THUẬT XOA BÓP ............................................................................ 66BÀI 7: THUỐC NAM ........................................................................................... 83TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 124 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Y HỌC CỔ TRUYỀNMã mô đun: MĐ 361. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN- Vị trí: Thuộc khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc học sau các môn học cơ sởngành.- Tính chất:- Mô đun này cung cấp cho người học một số khái niệm về ứng dụng những họcthuyết cơ bản của triết học cổ đại phương đông trong khám bệnh, chữa bệnh vàphòng bệnh cho con người. Cung cấp cho người học những kiến thức chuyên ngànhvề châm, cứu ,xoa bóp và cách dùng các loại thuốc Y học cổ truyền. Mô đun nàycòn giúp cho người học có các kỹ năng thực hiện được các kỹ thuật châm, cứu, xoabóp trên người bệnh, biết nhận thức đúng về một số vị thuốc YHCT thường sử dụngđể chữa bệnh tại cộng đồng.2. MỤC TIÊU MÔ ĐUN- Về kiến thức.+ Người học có kiến thức đại cương về cách áp dụng các học thuyết cơ bản của Yhọc cổ truyền vào công tác khám bệnh ,chữa bệnh và phòng bệnh của YHCT. Cókiến thức cụ thể về phương pháp điều trị bằng xoa bóp bấm huyệt, châm cứu trênngười bệnh. Có kiến thức đại cương về sử dụng thuốc Y học cổ truyền trong cộngđồng.+ Vận dụng kiến thức đã học để khám phát hiện các triệu chứng lâm sàng từ đó đưara được chẩn đoán phù hợp cho từng bệnh cụ thể trên lâm sàng, thực hiện những kĩnăng điều trị YHCT trên bệnh nhân- Về kĩ năng.+ Hỏi bệnh phát hiện triệu chứng một số bệnh thường gặp.+ Thực hiện các kỹ thuật thăm khám cơ bản cơ bản, kiến tập một số kỹ thuật thămkhám chuyên khoa.+ Chẩn đoán được sơ bộ và đưa ra hướng điều trị sơ bộ.+ Làm bệnh án y học cổ truyền+ Giao tiếp h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Y sỹ đa khoa Y sỹ đa khoa Giáo trình Y học cổ truyền Y học cổ truyền Lý luận y học cổ truyền Phương pháp điều trị theo y học cổ truyền Kỹ thuật châm cứuTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0