Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.87 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích, đánh giá kinh tế vĩ mô và vấn đề tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong các năm 2013 - 2014 và dự báo đến năm 2020.. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hộiGiới thiệu đề tài nghiênTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC cứu khoa học xã hộiGiới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hộiPhân tích, đánh giá kinh tế vĩ mô vàvấn đề tăng trưởng của nền kinh tế ViệtNam trong các năm 2013 - 2014 và dựbáo đến năm 2020- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thắng- Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Phântích và Dự báo- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 15 - 5 - 2015- Nội dung nghiên cứu: phân tích và đánhgiá thực trạng của nền kinh tế Việt Namtrong các năm 2013 - 2014, các giải phápnhằm ổn định kinh tế vĩ mô; dự báo một sốchỉ số vĩ mô trong các năm từ 2015 - 2020.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, đánh giá tổng quát được sựphát triển của nền kinh tế thông qua cácbiến số vĩ mô chính như: tăng trưởng; lạmphát; việc làm; các cân đối vĩ mô.Thứ hai, phân tích được những yếu tốliên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô vànhững rủi ro gây bất ổn kinh tế vĩ mô củanền kinh tế Việt Nam.Thứ ba, đánh giá và làm rõ được một sốvấn đề nổi bật liên quan đến các chính sáchkinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong các năm2013 - 2014.Thứ tư, dự báo được một số chỉ số vĩ môtăng trưởng kinh tế đến năm 2020: giảmthiểu rủi ro hệ thống và sai lệch tín hiệuphân bổ nguồn lực; duy trì nhất quán cácchính sách của Chính phủ trong việc củngcố niềm tin cho doanh nghiệp và người dân;giải quyết những yếu điểm của nền kinh tếthông qua quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.Thứ năm, xây dựng được khung kiếnnghị chính sách gồm: ổn định kinh tế vĩ mô;đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; đặt nềnmóng cho phương thức tăng trưởng dựatrên lợi thế quy mô với nền tảng là côngnghệ và sáng tạo.- Đề tài xếp loại: Khá.MNMột số hiện tượng tôn giáo mới ởmiền Bắc từ sau đổi mới đến nay- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Tâm Đắc,TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiêncứu Tôn giáo- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 27 - 5 - 2015- Nội dung nghiên cứu: một số vấn đề cơbản về các hiện tượng tôn giáo mới trên thếgiới; thực trạng các hiện tượng tôn giáo mớiở miền Bắc hiện nay; một số vấn đề đặt ravà khuyến nghị đối với các hiện tượng tôngiáo mới ở miền Bắc.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, hệ thống được một số vấn đềlý luận; chỉ ra được kinh nghiệm ứng xửcủa một số nước trên thế giới đối với cáchiện tượng tôn giáo mới; làm rõ được thựctrạng, những vấn đề đặt ra đối với các hiệntượng tôn giáo mới ở miền Bắc hiện nay.Thứ hai, đóng góp được những luận cứkhoa học cho việc hoàn thiện chính sách vàluật pháp về tôn giáo của Đảng và Nhànước trong tiến trình đổi mới đất nước.Thứ ba, đưa ra được một số khuyến nghịvề các hiện tượng tôn giáo mới ở miền Bắc:107Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99) - 2016nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểmtrong đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành,các địa phương, quần chúng nhân dân vềchủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về tôn giáo; coi vận động quần chúnglà công tác chủ yếu để giải quyết các hiệntượng tôn giáo mới xuất hiện và tồn tại ởđịa bàn; hướng dẫn quần chúng có tínngưỡng sinh hoạt tôn giáo theo đúng quyđịnh của pháp luật; vận động người bị lợidụng, bị lừa gạt tham gia các hiện tượng tôngiáo mới, trở lại với hoạt động tôn giáotruyền thống tốt đẹp; cần được quy định cụthể và rõ ràng hơn những vấn đề cơ bản liênquan đến các hiện tượng tôn giáo mới trongcác văn bản quy phạm pháp luật của nướcta, đặc biệt là trong Luật Tín ngưỡng, Tôngiáo đang được sửa chữa và hoàn thiệntrong năm 2015.- Đề tài xếp loại: Khá.BHTin Lành ở Việt Nam - Thực trạng,một số vấn đề đặt ra và giải pháp- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Hùng,ThS. Ngô Quốc Đông- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiêncứu Tôn giáo- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 01 - 06 - 2015- Nội dung nghiên cứu: tổng quan lậptrường và thái độ của giới chức Tin Lành đốivới lĩnh vực chính trị, mối tương quan giữachính trị và tôn giáo (trường hợp đạo TinLành) trong lịch sử và hiện nay ở Việt Nam;quan hệ nhà nước và các giáo hội, giáo pháitin lành hiện nay, xu hướng và dự báo; hoạtđộng của các tổ chức giáo hội, giáo phái tinlành trong thời gian qua, tác động đến cáclĩnh vực của đời sống xã hội; sự truyền giáo108của Tin Lành trong mối liên hệ tới luật pháptôn giáo và xã hội trong bối cảnh hội nhậpquốc tế; những vấn đề thực hiện chính sáchtôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay,đặc biệt đối với đạo Tin Lành.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, đã tiếp cận và khai thác đượcnhiều thư tịch, văn bản, tài liệu của giớichức Tin Lành, giúp cho việc hiểu đúng đốitượng, phân tích các vấn đề dưới góc độkhách quan, khoa học.Thứ hai, làm rõ được những vấn đề liênquan đến quá trình truyền giáo của đạo TinLành tại Việt Nam qua các thời kỳ, nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan tácđộng đến kết quả truyền giáo cùng sự hìnhthành cộng đồng Tin Lành tại Việt Nam.Thứ ba, đưa ra được dự báo về xuhướng hoạt động của đạo Tin Lành trongtừng khu vực, địa bàn, thậm chí chi tiếtđến từng địa phương.Thứ tư, rút ra những kết luận khoa họcvề các vấn đề cụ thể: Tin Lành và chính trịtrong mối quan hệ giữa Nhà nước và Giáohội, những tồn tại và phương hướng giảiquyết vấn đề; luật pháp tôn giáo liên quanđến việc cấp phép đăng kí và hoạt động tôngiáo; tư cách pháp nhân, tổ chức và pháttriển đạo của Tin Lành; điều tiết các mốiquan hệ quốc tế và tài trợ truyền giáo từ bênngoài của các giới chức Tin Lành.- Đề tài xếp loại: Khá.PTTNhững vấn đề lý thuyết và thực tiễnđối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ởViệt Nam- Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn VănKhang- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Ngôn ngữ học- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2013đến tháng 12 - 2014Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội- Thời gian nghiệm thu cấp Nhà nước:16 - 06 - 2015- Nội dung nghiên cứu: xác định cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hộiGiới thiệu đề tài nghiênTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC cứu khoa học xã hộiGiới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hộiPhân tích, đánh giá kinh tế vĩ mô vàvấn đề tăng trưởng của nền kinh tế ViệtNam trong các năm 2013 - 2014 và dựbáo đến năm 2020- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thắng- Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Phântích và Dự báo- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 15 - 5 - 2015- Nội dung nghiên cứu: phân tích và đánhgiá thực trạng của nền kinh tế Việt Namtrong các năm 2013 - 2014, các giải phápnhằm ổn định kinh tế vĩ mô; dự báo một sốchỉ số vĩ mô trong các năm từ 2015 - 2020.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, đánh giá tổng quát được sựphát triển của nền kinh tế thông qua cácbiến số vĩ mô chính như: tăng trưởng; lạmphát; việc làm; các cân đối vĩ mô.Thứ hai, phân tích được những yếu tốliên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô vànhững rủi ro gây bất ổn kinh tế vĩ mô củanền kinh tế Việt Nam.Thứ ba, đánh giá và làm rõ được một sốvấn đề nổi bật liên quan đến các chính sáchkinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong các năm2013 - 2014.Thứ tư, dự báo được một số chỉ số vĩ môtăng trưởng kinh tế đến năm 2020: giảmthiểu rủi ro hệ thống và sai lệch tín hiệuphân bổ nguồn lực; duy trì nhất quán cácchính sách của Chính phủ trong việc củngcố niềm tin cho doanh nghiệp và người dân;giải quyết những yếu điểm của nền kinh tếthông qua quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.Thứ năm, xây dựng được khung kiếnnghị chính sách gồm: ổn định kinh tế vĩ mô;đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; đặt nềnmóng cho phương thức tăng trưởng dựatrên lợi thế quy mô với nền tảng là côngnghệ và sáng tạo.- Đề tài xếp loại: Khá.MNMột số hiện tượng tôn giáo mới ởmiền Bắc từ sau đổi mới đến nay- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Tâm Đắc,TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiêncứu Tôn giáo- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 27 - 5 - 2015- Nội dung nghiên cứu: một số vấn đề cơbản về các hiện tượng tôn giáo mới trên thếgiới; thực trạng các hiện tượng tôn giáo mớiở miền Bắc hiện nay; một số vấn đề đặt ravà khuyến nghị đối với các hiện tượng tôngiáo mới ở miền Bắc.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, hệ thống được một số vấn đềlý luận; chỉ ra được kinh nghiệm ứng xửcủa một số nước trên thế giới đối với cáchiện tượng tôn giáo mới; làm rõ được thựctrạng, những vấn đề đặt ra đối với các hiệntượng tôn giáo mới ở miền Bắc hiện nay.Thứ hai, đóng góp được những luận cứkhoa học cho việc hoàn thiện chính sách vàluật pháp về tôn giáo của Đảng và Nhànước trong tiến trình đổi mới đất nước.Thứ ba, đưa ra được một số khuyến nghịvề các hiện tượng tôn giáo mới ở miền Bắc:107Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99) - 2016nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểmtrong đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành,các địa phương, quần chúng nhân dân vềchủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về tôn giáo; coi vận động quần chúnglà công tác chủ yếu để giải quyết các hiệntượng tôn giáo mới xuất hiện và tồn tại ởđịa bàn; hướng dẫn quần chúng có tínngưỡng sinh hoạt tôn giáo theo đúng quyđịnh của pháp luật; vận động người bị lợidụng, bị lừa gạt tham gia các hiện tượng tôngiáo mới, trở lại với hoạt động tôn giáotruyền thống tốt đẹp; cần được quy định cụthể và rõ ràng hơn những vấn đề cơ bản liênquan đến các hiện tượng tôn giáo mới trongcác văn bản quy phạm pháp luật của nướcta, đặc biệt là trong Luật Tín ngưỡng, Tôngiáo đang được sửa chữa và hoàn thiệntrong năm 2015.- Đề tài xếp loại: Khá.BHTin Lành ở Việt Nam - Thực trạng,một số vấn đề đặt ra và giải pháp- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Hùng,ThS. Ngô Quốc Đông- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiêncứu Tôn giáo- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 - 2013đến tháng 12 - 2014- Thời gian nghiệm thu cấp Bộ: 01 - 06 - 2015- Nội dung nghiên cứu: tổng quan lậptrường và thái độ của giới chức Tin Lành đốivới lĩnh vực chính trị, mối tương quan giữachính trị và tôn giáo (trường hợp đạo TinLành) trong lịch sử và hiện nay ở Việt Nam;quan hệ nhà nước và các giáo hội, giáo pháitin lành hiện nay, xu hướng và dự báo; hoạtđộng của các tổ chức giáo hội, giáo phái tinlành trong thời gian qua, tác động đến cáclĩnh vực của đời sống xã hội; sự truyền giáo108của Tin Lành trong mối liên hệ tới luật pháptôn giáo và xã hội trong bối cảnh hội nhậpquốc tế; những vấn đề thực hiện chính sáchtôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay,đặc biệt đối với đạo Tin Lành.- Những đóng góp mới của đề tài:Thứ nhất, đã tiếp cận và khai thác đượcnhiều thư tịch, văn bản, tài liệu của giớichức Tin Lành, giúp cho việc hiểu đúng đốitượng, phân tích các vấn đề dưới góc độkhách quan, khoa học.Thứ hai, làm rõ được những vấn đề liênquan đến quá trình truyền giáo của đạo TinLành tại Việt Nam qua các thời kỳ, nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan tácđộng đến kết quả truyền giáo cùng sự hìnhthành cộng đồng Tin Lành tại Việt Nam.Thứ ba, đưa ra được dự báo về xuhướng hoạt động của đạo Tin Lành trongtừng khu vực, địa bàn, thậm chí chi tiếtđến từng địa phương.Thứ tư, rút ra những kết luận khoa họcvề các vấn đề cụ thể: Tin Lành và chính trịtrong mối quan hệ giữa Nhà nước và Giáohội, những tồn tại và phương hướng giảiquyết vấn đề; luật pháp tôn giáo liên quanđến việc cấp phép đăng kí và hoạt động tôngiáo; tư cách pháp nhân, tổ chức và pháttriển đạo của Tin Lành; điều tiết các mốiquan hệ quốc tế và tài trợ truyền giáo từ bênngoài của các giới chức Tin Lành.- Đề tài xếp loại: Khá.PTTNhững vấn đề lý thuyết và thực tiễnđối với việc xây dựng luật ngôn ngữ ởViệt Nam- Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn VănKhang- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Ngôn ngữ học- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 - 2013đến tháng 12 - 2014Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội- Thời gian nghiệm thu cấp Nhà nước:16 - 06 - 2015- Nội dung nghiên cứu: xác định cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội Nghiên cứu khoa học xã hội Khoa học xã hội Phương pháp làm nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
1 trang 111 0 0
-
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 73 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 69 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 59 0 0