
Giống đậu xanh VN99-3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc VN99-3 được Viện Nghiên cứu Ngô chọn từ tổ hợp lai hữu tính khác loài giữa giống đậu xanh VN93-1 là giống đậu xanh được chọn lọc từ tổ hợp lai giữa giống địa phương Trung Châu và dịng VC2778B nhập nội cho năng suất cao, chất lượng hạt tốt, tuy nhiên khả năng chống bệnh đốm lá và chống hạn của giống này ở mức trung bình với 1 dịng V.mungo được nhập nội từ Ấn Độ (là loài có quan hệ rất gần với đậu xanh), có khả năng chống sự tách vỏ, chống sâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống đậu xanh VN99-3 Giống đậu xanh VN99-3 1. Nguồn gốc VN99-3 được Viện Nghiên cứu Ngô chọn từ tổ hợp lai hữutính khác loài giữa giống đậu xanh VN93-1 là giống đậu xanh được chọn lọctừ tổ hợp lai giữa giống địa phương Trung Châu và dịng VC2778B nhập nộicho năng suất cao, chất lượng hạt tốt, tuy nhiên khả năng chống bệnh đốm lávà chống hạn của giống này ở mức trung bình với 1 dịng V.mungo đượcnhập nội từ Ấn Độ (là loài có quan hệ rất gần với đậu xanh), có khả năngchống sự tách vỏ, chống sâu bệnh, ít mẫn cảm với điều kiện bất thuận củamôi trường. Giống VN99-3 được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận đặccách là giống chính thức tại Quyết định số 2182 QĐ/BNN -KHCN ngày29/7/2004 2. Đặc điểm Giống VN99-3 có thân màu xanh, ít phân cành, vỏ quả màuđen, vỏ hạt màu xanh mốc, ruột hạt màu vàng, thơm bở. Khả năng sinh trưởng tốt, cả trong điều kiện đất đai thiếu màumỡ, cây sinh trưởng khoẻ, giữ được màu lá xanh cho đến giai đoạn cuối. Kế thừa được những đặc tính tốt của cả bố mẹ: năng suất cao,chất lượng hạt tốt của mẹ (VN93-1), khả năng chống bệnh đốm lá và chịuhạn tốt của dịng bố (V.mungo) nên phát huy ưu thế ở những vùng hạn hán,khó khăn. Giống VN99-3 thuộc loại hình thâm canh vừa, sinh trưởngkhoẻ, cao trung bình 55-65 cm, vỏ quả mỏng, hạt màu xanh mốc, kích cỡtrung bình, trọng lượng 1000 hạt 50-55 gr, ruột vàng; Giống có thời giansinh trưởng 68-75 ngày, thích hợp với sản xuất vụ xuân và hè; Năng suất đạt15-22 tạ/ha. 3. Kỹ thuật canh tác Làm đất: Chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ - trung bình,thoát nước tốt. Cày bừa đảm bảo đất tơi xốp, sạch cỏ dại. Lên luống rộng 1,5- 2 m, tạo rãnh thoát nước đề phòng úng ngập giai đoạn mưa nhiều. Thời vụ: + Vụ xuân gieo đầu tháng 3 dến giữa tháng 3. + Vụ hè gieo cuối tháng 5 đến đầu tháng 6 (xung quanh 5/5 âmlịch) Mật độ, khoảng cách: + Vụ xuân: 35-40 cây/m2, 40 x 6-7 cm/cây. + Vụ hè 25-28 cây/m2, 40 x 9-10 cm/cây. Lượng hạt gieo: vụ xuân 27 kg/ha; vụ hè 20 kg/ha. Phân bón: Đất có độ phì cao bón 20 kg N + 40 kg P + 30 kgK/ha Đất có độ phì trung bình bón 40 kg N + 60 kg P + 60 kg K Phân chuồng hoai mục 5-5,5 tấn/ha Trên những chân đất tốt, ở vụ hè không cần bón đạm. Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, lân + 1/2 đạm và 1/2kaly; Bón thúc đạm và kaly còn lại khi cây có 2-3 lá thật. Không bón đạm trước khi ra hoa Chăm sóc: Tỉa lần đầu khi cây mọc, định cây khi có 2 -3 lá thật kết hợpxới nhẹ và bón lượng phân còn lại Xới, nhặt sạch cỏ, vun cao gốc khi cây có 5-6 lá thật. Chú ý phát hiện sâu hại kịp thời, đặc biệt ở vụ xuân. Trừ sâucắn lá, sâu đục quả phun Peran 50EC hoặc 1 số thuốc chuyên dụng khác. Ởvụ hè thường xuất hiện bọ xít, phun Dipterex 25g/8l nước. Nếu có rệp phunV3350 ND 0,15%. Vụ xuân ngoài việc phòng trừ các loại sâu hại cần đềphòng bệnh lở cổ rễ, tốt nhất là đất phải được ải. Chú ý: không hái lá đậu, kể cả trong trường hợp thân lá quátốt. Thu hoạch: là giống không bị tách quả, có thể thu tập trung 2 -3 lứa. Thu hoạch khi trời tạnh ráo, phơi 4-5 nắng to để phòng bị mọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống đậu xanh VN99-3 Giống đậu xanh VN99-3 1. Nguồn gốc VN99-3 được Viện Nghiên cứu Ngô chọn từ tổ hợp lai hữutính khác loài giữa giống đậu xanh VN93-1 là giống đậu xanh được chọn lọctừ tổ hợp lai giữa giống địa phương Trung Châu và dịng VC2778B nhập nộicho năng suất cao, chất lượng hạt tốt, tuy nhiên khả năng chống bệnh đốm lávà chống hạn của giống này ở mức trung bình với 1 dịng V.mungo đượcnhập nội từ Ấn Độ (là loài có quan hệ rất gần với đậu xanh), có khả năngchống sự tách vỏ, chống sâu bệnh, ít mẫn cảm với điều kiện bất thuận củamôi trường. Giống VN99-3 được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận đặccách là giống chính thức tại Quyết định số 2182 QĐ/BNN -KHCN ngày29/7/2004 2. Đặc điểm Giống VN99-3 có thân màu xanh, ít phân cành, vỏ quả màuđen, vỏ hạt màu xanh mốc, ruột hạt màu vàng, thơm bở. Khả năng sinh trưởng tốt, cả trong điều kiện đất đai thiếu màumỡ, cây sinh trưởng khoẻ, giữ được màu lá xanh cho đến giai đoạn cuối. Kế thừa được những đặc tính tốt của cả bố mẹ: năng suất cao,chất lượng hạt tốt của mẹ (VN93-1), khả năng chống bệnh đốm lá và chịuhạn tốt của dịng bố (V.mungo) nên phát huy ưu thế ở những vùng hạn hán,khó khăn. Giống VN99-3 thuộc loại hình thâm canh vừa, sinh trưởngkhoẻ, cao trung bình 55-65 cm, vỏ quả mỏng, hạt màu xanh mốc, kích cỡtrung bình, trọng lượng 1000 hạt 50-55 gr, ruột vàng; Giống có thời giansinh trưởng 68-75 ngày, thích hợp với sản xuất vụ xuân và hè; Năng suất đạt15-22 tạ/ha. 3. Kỹ thuật canh tác Làm đất: Chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ - trung bình,thoát nước tốt. Cày bừa đảm bảo đất tơi xốp, sạch cỏ dại. Lên luống rộng 1,5- 2 m, tạo rãnh thoát nước đề phòng úng ngập giai đoạn mưa nhiều. Thời vụ: + Vụ xuân gieo đầu tháng 3 dến giữa tháng 3. + Vụ hè gieo cuối tháng 5 đến đầu tháng 6 (xung quanh 5/5 âmlịch) Mật độ, khoảng cách: + Vụ xuân: 35-40 cây/m2, 40 x 6-7 cm/cây. + Vụ hè 25-28 cây/m2, 40 x 9-10 cm/cây. Lượng hạt gieo: vụ xuân 27 kg/ha; vụ hè 20 kg/ha. Phân bón: Đất có độ phì cao bón 20 kg N + 40 kg P + 30 kgK/ha Đất có độ phì trung bình bón 40 kg N + 60 kg P + 60 kg K Phân chuồng hoai mục 5-5,5 tấn/ha Trên những chân đất tốt, ở vụ hè không cần bón đạm. Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng, lân + 1/2 đạm và 1/2kaly; Bón thúc đạm và kaly còn lại khi cây có 2-3 lá thật. Không bón đạm trước khi ra hoa Chăm sóc: Tỉa lần đầu khi cây mọc, định cây khi có 2 -3 lá thật kết hợpxới nhẹ và bón lượng phân còn lại Xới, nhặt sạch cỏ, vun cao gốc khi cây có 5-6 lá thật. Chú ý phát hiện sâu hại kịp thời, đặc biệt ở vụ xuân. Trừ sâucắn lá, sâu đục quả phun Peran 50EC hoặc 1 số thuốc chuyên dụng khác. Ởvụ hè thường xuất hiện bọ xít, phun Dipterex 25g/8l nước. Nếu có rệp phunV3350 ND 0,15%. Vụ xuân ngoài việc phòng trừ các loại sâu hại cần đềphòng bệnh lở cổ rễ, tốt nhất là đất phải được ải. Chú ý: không hái lá đậu, kể cả trong trường hợp thân lá quátốt. Thu hoạch: là giống không bị tách quả, có thể thu tập trung 2 -3 lứa. Thu hoạch khi trời tạnh ráo, phơi 4-5 nắng to để phòng bị mọt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đậu xanh VN99-3 chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 118 0 0 -
14 trang 76 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 68 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 47 0 0 -
5 trang 41 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 40 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 39 0 0 -
2 trang 38 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 37 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp: Chương 3 - ThS. Hoàng Mạnh Hùng
37 trang 31 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo - Chương 2
22 trang 29 0 0