
Gửi du lịch Huế : Những điều trông thấy …
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.60 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Festival Huế 2008 đã khép lại. Huyền thọai sông Hương và những ngày xưa trên Cố đô Huế hôm nay qua các chương trình lễ hội để lại nhiều kỷ niệm cho người Huế và du khách. Một Huế trầm tư, dịu dàng. Một Huế yên bình, nên thơ. Một Huế đang chuyển mình hội nhập và phát triển… Và một Huế đáng phải suy tư về ngành du lịch,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gửi du lịch Huế : Những điều trông thấy … Gửi du lịch Huế : Những điều trông thấy …Festival Huế 2008 đã khép lại. Huyền thọai sông Hương và những ngày xưa trênCố đô Huế hôm nay qua các chương trình lễ hội để lại nhiều kỷ niệm cho ngườiHuế và du khách. Một Huế trầm tư, dịu dàng. Một Huế yên bình, nên thơ. Một Huếđang chuyển mình hội nhập và phát triển… Và một Huế đáng phải suy tư về ngànhdu lịch, bộc lộ cũng chính qua Festival.1. Huế hấp dẫn du khách không chỉ là miền đất đẹp theo hình thế địa lý, mà còn làmột trong những địa danh khám phá những nét đặc sắc tiềm ẩn về một nền văn hóaViệt khá đa dạng vì những biến thiên lịch sử.Chính sử, huyền sử và dân gian hòa quyện nhau cho Huế có một không gian huyềnhoặc, có sự bí ẩn của một truyền thuyết vùng đất cổ, có chất uy nghi của một kinhđô, có nét duyên dáng của một thành phố thấm đượm chất thơ, có cái dân dã cònvương lại của cư dân… Những “tiềm ẩn” đó tạo cho Huế một tiềm năng du lịch rấtphong phú, đa dạng. Huế đã được UNESCO công nhận hai lần Di sản Văn hóa Thếgiới: Quần thể di tích cố đô, Nhã nhạc cung đình.Thế nhưng nhìn vào các bản đồ tour du lịch của các công ty du lịch ở Huế, sảnphẩm thật nghèo nàn. Một “City tour” trong ngày, gần như các công ty đều giốngnhau: Sáng đi tham quan Đại nội, Chùa Thiên Mụ, nhà vườn Kim Long. Chiều đitham quan lăng Minh Mạng, Khải Định, Tự Đức, làng làm hương làm nón…Còn bao nhiêu địa điểm khác trong quần thể của hơn 300 di tích kiến trúc của cốđô Huế ( nằm trong di sản vật thể do UNESCO công nhận ), nếu thích tham quanthì khách phải tự tìm hiểu và tự đi. Buổi tối thì gần như đồng loạt là đi thuyền, điđò trên sông Hương nghe ca Huế ( nhưng không phải của nghệ sĩ, nghệ nhân màchỉ là những ca sĩ nghiệp dư không tên tuổi của nhà đò, nhà thuyền ).Không tour nào có chương trình nghe hát Nhã nhạc cung đình. Còn muốn thamquan phong cảnh, ngoài tour đi Bạch Mã trong ngày, hay Lăng Cô, cửa Thuận An (những điểm du lịch không chỉ của riêng Huế ), không có những tour khám phánhững phong cảnh khác, rất đẹp của Huế.Phương tiện đi gần như nhau: xe ô tô đón khách chiều đi, về thì đi thuyền rồng (loại nhỏ cỡ 10 - 15 chỗ ) trên sông Hương. Nhưng rất khó hiểu, khi khách từthuyền lên bờ thì mạnh ai người nấy tự tìm phương tiện để trở về khách sạn nếumua tour lẻ, còn khách đoàn có đặt trước thì phải trả thêm khoản tiền xe trở về (không nằm trong giá tour ).Buồn cười hơn là khi chuẩn bị xuống thuyền, hướng dẫn viên du lịch luôn miệng“gạ” khách tặng tiền “tip”- hoa hồng ( hay tiền boa ) cho lái xe, mà xe thì có vất vảgì đâu, đi từng điểm du lịch cho khách xuống, đợi chừng 30 phút - 1 giờ, khách lênxe đi tiếp, loanh quanh trong thành phố với bán kính không quá 15km.Ăn uống cho khách đi tour còn tệ hơn. Khách phần lớn là người nước ngoài, nhưngbữa trưa nằm trong tour là “cơm Huế”. Tôi là người Việt Nam, ăn món Huế còncảm thấy lúng túng không hợp về khẩu vị, thử hỏi các ông tây bà đầm cầm đũangượng nghịu, món ăn nhiều gia vị lạ cay nóng, ăn làm sao ? Hỏi nhà hàng có thứgì khác thay thế, chỉ là cái lắc đầu, còn không thì phải tự trả tiền nếu gọi mónriêng, tiền ăn dù không ăn không được trả lại (!)2. Đi sâu vào từng sản phẩm du lịch, cái “nghèo nàn” của du lịch Huế càng bộc lộrõ hơn. Đơn cử như vé vào thăm mấy địa điểm lăng mộ Vua triều Nguyễn: MinhMạng, Khải Định, Tự Đức…vẫn có sự phân biệt. Người nước ngoài, người ViệtNam ( Việt Kiều không được tính là người Việt Nam ), với hai giá khác nhau30.000 VND, 55.000 VND. Nhưng để phân biệt Việt Nam - Việt Kiều là một câuhỏi : Anh (chị) là người Việt ?Tôi đã phải đưa thẻ nhà báo ra để chứng minh tôi là Việt Nam, không phải ViệtKiều chỉ vì họ không tin có người VN đi tour theo một đoàn toàn khách nướcngoài, khi đi tham quan lăng Minh Mạng. Trong khi bên cạnh đó có một đoànkhách là Việt Kiều ở Pháp về, do “học” kinh nghiệm, hay do “khôn” không biết,nên khi được hỏi, họ mau chóng trả lời : Người Việt. Cô bán vé không thắc mắcđòi hỏi xem giấy tờ gì, bán vé giá người Việt!Tấm vé vào tham quan có giá cao ngất ngưởng tương đương 2USD với người ViệtNam, nhưng nó chỉ là một miếng giấy bé, mỏng còn hơn tờ vé xổ số, in ấn sơ sàivỏn vẹn vài chữ, vài con số. Trên tấm vé không có một thông tin gì về địa điểmtham quan như vị trí, lịch sử, đặc điểm, giá trị di tích… Có lẽ thế mà ngay cửa ravào di tích, chỗ soát vé, sau khi trình cho người bảo vệ thì khách vứt ngay vé vàothùng rác bên cạnh như một miếng giấy bỏ vô dụng.Không biết những người quản lý di tích ở Huế đã được đi tham quan các di tích ởmấy nước thuộc khu vực ASEAN chưa, để thấy tấm vé vào cửa tham quan di tíchcủa họ như một tờ brochure in ấn rất đẹp, giới thiệu tóm tắt nhưng khá đầy đủ, cóhình ảnh minh họa di tích. Không khách nào bỏ đi vì tấm vé như một kỷ niệm vàhơn hết nó thể hiện cái văn hóa của “chủ” đối với “khách” cần được trân trọng.Vào đến di tích, nếu không có người hướng dẫn chỉ bảo, khách như lọt vào “mêcung” vì không biết bắt đầu đi từ đâu đến đâu, những nơi đến là chỗ nào trongquần thể kiến trúc mênh mông, rối rắm phòng ốc. Chưa kể các đồ vật trưng bàygần như không có một chú thích nào để khách có thể nắm được thông tin cụ thể,vật gì, niên đại, xuất xứ… ngọai trừ những bảng chữ mang tính chất “lệnh”: Cấmsờ vào hiện vật, cấm chụp ảnh!3. Huế hiếu khách, Huế để thương để nhớ đến bao người từ chiếc nón bài thơ, màutím áo dài thiếu nữ, đến những con đò dọc ngang trên dòng Sông Hương, cả vạn đòvới mắt trẻ thơ trong vắt… Nhưng có một góc khác của Huế làm du khách thấtvọng. Xe ôm, phương tiện di chuyển cơ động nhất, ngay tại cửa Chợ Đông Ba, mộtđội xe ôm có quản lý điều hành, nhưng giá cả thì khó mà biết có đúng hay không.Còn xe ôm tự do thì cũng “tự do” như chính nó. Cái giá thấp nhất cho dù chỉ đichừng một km cũng là 10.000 VND, còn xa hơn thì chỉ “dựa” vào lương tâm củalái xe, khách không biết đường thì tha hồ bị “chém”. Tôi đã phải bấm bụng trả tiềnxe ôm cho một quãng đường chưa đầy 3km đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gửi du lịch Huế : Những điều trông thấy … Gửi du lịch Huế : Những điều trông thấy …Festival Huế 2008 đã khép lại. Huyền thọai sông Hương và những ngày xưa trênCố đô Huế hôm nay qua các chương trình lễ hội để lại nhiều kỷ niệm cho ngườiHuế và du khách. Một Huế trầm tư, dịu dàng. Một Huế yên bình, nên thơ. Một Huếđang chuyển mình hội nhập và phát triển… Và một Huế đáng phải suy tư về ngànhdu lịch, bộc lộ cũng chính qua Festival.1. Huế hấp dẫn du khách không chỉ là miền đất đẹp theo hình thế địa lý, mà còn làmột trong những địa danh khám phá những nét đặc sắc tiềm ẩn về một nền văn hóaViệt khá đa dạng vì những biến thiên lịch sử.Chính sử, huyền sử và dân gian hòa quyện nhau cho Huế có một không gian huyềnhoặc, có sự bí ẩn của một truyền thuyết vùng đất cổ, có chất uy nghi của một kinhđô, có nét duyên dáng của một thành phố thấm đượm chất thơ, có cái dân dã cònvương lại của cư dân… Những “tiềm ẩn” đó tạo cho Huế một tiềm năng du lịch rấtphong phú, đa dạng. Huế đã được UNESCO công nhận hai lần Di sản Văn hóa Thếgiới: Quần thể di tích cố đô, Nhã nhạc cung đình.Thế nhưng nhìn vào các bản đồ tour du lịch của các công ty du lịch ở Huế, sảnphẩm thật nghèo nàn. Một “City tour” trong ngày, gần như các công ty đều giốngnhau: Sáng đi tham quan Đại nội, Chùa Thiên Mụ, nhà vườn Kim Long. Chiều đitham quan lăng Minh Mạng, Khải Định, Tự Đức, làng làm hương làm nón…Còn bao nhiêu địa điểm khác trong quần thể của hơn 300 di tích kiến trúc của cốđô Huế ( nằm trong di sản vật thể do UNESCO công nhận ), nếu thích tham quanthì khách phải tự tìm hiểu và tự đi. Buổi tối thì gần như đồng loạt là đi thuyền, điđò trên sông Hương nghe ca Huế ( nhưng không phải của nghệ sĩ, nghệ nhân màchỉ là những ca sĩ nghiệp dư không tên tuổi của nhà đò, nhà thuyền ).Không tour nào có chương trình nghe hát Nhã nhạc cung đình. Còn muốn thamquan phong cảnh, ngoài tour đi Bạch Mã trong ngày, hay Lăng Cô, cửa Thuận An (những điểm du lịch không chỉ của riêng Huế ), không có những tour khám phánhững phong cảnh khác, rất đẹp của Huế.Phương tiện đi gần như nhau: xe ô tô đón khách chiều đi, về thì đi thuyền rồng (loại nhỏ cỡ 10 - 15 chỗ ) trên sông Hương. Nhưng rất khó hiểu, khi khách từthuyền lên bờ thì mạnh ai người nấy tự tìm phương tiện để trở về khách sạn nếumua tour lẻ, còn khách đoàn có đặt trước thì phải trả thêm khoản tiền xe trở về (không nằm trong giá tour ).Buồn cười hơn là khi chuẩn bị xuống thuyền, hướng dẫn viên du lịch luôn miệng“gạ” khách tặng tiền “tip”- hoa hồng ( hay tiền boa ) cho lái xe, mà xe thì có vất vảgì đâu, đi từng điểm du lịch cho khách xuống, đợi chừng 30 phút - 1 giờ, khách lênxe đi tiếp, loanh quanh trong thành phố với bán kính không quá 15km.Ăn uống cho khách đi tour còn tệ hơn. Khách phần lớn là người nước ngoài, nhưngbữa trưa nằm trong tour là “cơm Huế”. Tôi là người Việt Nam, ăn món Huế còncảm thấy lúng túng không hợp về khẩu vị, thử hỏi các ông tây bà đầm cầm đũangượng nghịu, món ăn nhiều gia vị lạ cay nóng, ăn làm sao ? Hỏi nhà hàng có thứgì khác thay thế, chỉ là cái lắc đầu, còn không thì phải tự trả tiền nếu gọi mónriêng, tiền ăn dù không ăn không được trả lại (!)2. Đi sâu vào từng sản phẩm du lịch, cái “nghèo nàn” của du lịch Huế càng bộc lộrõ hơn. Đơn cử như vé vào thăm mấy địa điểm lăng mộ Vua triều Nguyễn: MinhMạng, Khải Định, Tự Đức…vẫn có sự phân biệt. Người nước ngoài, người ViệtNam ( Việt Kiều không được tính là người Việt Nam ), với hai giá khác nhau30.000 VND, 55.000 VND. Nhưng để phân biệt Việt Nam - Việt Kiều là một câuhỏi : Anh (chị) là người Việt ?Tôi đã phải đưa thẻ nhà báo ra để chứng minh tôi là Việt Nam, không phải ViệtKiều chỉ vì họ không tin có người VN đi tour theo một đoàn toàn khách nướcngoài, khi đi tham quan lăng Minh Mạng. Trong khi bên cạnh đó có một đoànkhách là Việt Kiều ở Pháp về, do “học” kinh nghiệm, hay do “khôn” không biết,nên khi được hỏi, họ mau chóng trả lời : Người Việt. Cô bán vé không thắc mắcđòi hỏi xem giấy tờ gì, bán vé giá người Việt!Tấm vé vào tham quan có giá cao ngất ngưởng tương đương 2USD với người ViệtNam, nhưng nó chỉ là một miếng giấy bé, mỏng còn hơn tờ vé xổ số, in ấn sơ sàivỏn vẹn vài chữ, vài con số. Trên tấm vé không có một thông tin gì về địa điểmtham quan như vị trí, lịch sử, đặc điểm, giá trị di tích… Có lẽ thế mà ngay cửa ravào di tích, chỗ soát vé, sau khi trình cho người bảo vệ thì khách vứt ngay vé vàothùng rác bên cạnh như một miếng giấy bỏ vô dụng.Không biết những người quản lý di tích ở Huế đã được đi tham quan các di tích ởmấy nước thuộc khu vực ASEAN chưa, để thấy tấm vé vào cửa tham quan di tíchcủa họ như một tờ brochure in ấn rất đẹp, giới thiệu tóm tắt nhưng khá đầy đủ, cóhình ảnh minh họa di tích. Không khách nào bỏ đi vì tấm vé như một kỷ niệm vàhơn hết nó thể hiện cái văn hóa của “chủ” đối với “khách” cần được trân trọng.Vào đến di tích, nếu không có người hướng dẫn chỉ bảo, khách như lọt vào “mêcung” vì không biết bắt đầu đi từ đâu đến đâu, những nơi đến là chỗ nào trongquần thể kiến trúc mênh mông, rối rắm phòng ốc. Chưa kể các đồ vật trưng bàygần như không có một chú thích nào để khách có thể nắm được thông tin cụ thể,vật gì, niên đại, xuất xứ… ngọai trừ những bảng chữ mang tính chất “lệnh”: Cấmsờ vào hiện vật, cấm chụp ảnh!3. Huế hiếu khách, Huế để thương để nhớ đến bao người từ chiếc nón bài thơ, màutím áo dài thiếu nữ, đến những con đò dọc ngang trên dòng Sông Hương, cả vạn đòvới mắt trẻ thơ trong vắt… Nhưng có một góc khác của Huế làm du khách thấtvọng. Xe ôm, phương tiện di chuyển cơ động nhất, ngay tại cửa Chợ Đông Ba, mộtđội xe ôm có quản lý điều hành, nhưng giá cả thì khó mà biết có đúng hay không.Còn xe ôm tự do thì cũng “tự do” như chính nó. Cái giá thấp nhất cho dù chỉ đichừng một km cũng là 10.000 VND, còn xa hơn thì chỉ “dựa” vào lương tâm củalái xe, khách không biết đường thì tha hồ bị “chém”. Tôi đã phải bấm bụng trả tiềnxe ôm cho một quãng đường chưa đầy 3km đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắm cảnh địa diểm du lịch du lịch đó đây biển lăng Cô Thừa Thiên Huế du lịch HuếTài liệu có liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 128 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 61 0 0 -
21 trang 52 0 0
-
Đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách
19 trang 45 0 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 34 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 32 0 0 -
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 30 0 0 -
21 trang 30 0 0
-
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 28 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam
25 trang 28 0 0 -
7 kỳ quan kiến trúc tinh tế nhất năm
8 trang 27 0 0 -
Những địa danh đẹp kỳ lạ trên hành tinh chúng ta
4 trang 26 0 0 -
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 trang 25 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0