Hạ tầng đô thị thông minh - xu hướng phát triển và nhu cầu về nguồn nhân lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nêu lên hạ tầng đô thị thông minh là một trong những ứng dụng không thể thiếu của mạng lưới kết nối vạn vật trong những năm gần đây. Với nhiều ứng dụng tiềm năng dành cho quản lý và vận hành đô thị dựa trên mạng hạ tầng sẽ góp phần xây dựng nên các đô thị thông minh. Cùng với đó là tiềm năng về nhu cầu nhân lực cho lãnh vực này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ tầng đô thị thông minh - xu hướng phát triển và nhu cầu về nguồn nhân lực Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________ HAÏ TAÀNG ÑOÂ THÒ THOÂNG MINH – XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEÅN VAØ NHU CAÀU VEÀ NGUOÀN NHAÂN LÖÏC TS. LEÂ NGOÏC THIEÂN Tröôøng ÑH Kieán truùc TP. HCMTóm tắt Hạ tầng đô thị thông minh là một trong những ứng dụng không thể thiếu củamạng lưới kết nối vạn vật trong những năm gần đây. Với nhiều ứng dụng tiềm năngdành cho quản lý và vận hành đô thị dựa trên mạng hạ tầng sẽ góp phần xây dựng nêncác đô thị thông minh. Cùng với đó là tiềm năng về nhu cầu nhân lực cho lãnh vựcnày.I. GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế và công nghệ do toàn cầu hóa và quá trình hội nhậpmang lại, các đô thị đang phải đối mặt với những thách thức của việc kết hợp khả năngquản lý và phát triển đô thị một cách bền vững. Cụ thể, những thách thức thường trựcnày có thể có tác động trực tiếp đến các vấn đề về chất lượng đô thị như nhà ở, dân số,kinh tế, an sinh xã hội và môi trường sống. Do đó, giải quyết bài toán phát triển đô thịbền vững về bản chất là giải quyết bài toán vận hành đô thị một cách hài hòa và thôngminh theo các tiêu chí đề ra. Cùng với sự phát triển của mạng internet hiện nay, một xu hướng mạng kết nốimới ra đời cho phép không chỉ máy tính, con người liên kết với nhau mà còn cho phépnhiều đối tượng khác như ô tô, lưới điện, mạng lưới cấp nước, hệ thống giao thông cóthể trao đổi thông tin lẫn nhau. Ý tưởng đầu tiên về kết nối vạn vật (Internet of Things- IoT) được nêu lên bởi Kevin Ashton, trung tâm Auto-ID Center đại họcMassachusetts Institute of Technology (MIT) năm 1999. Hiện nay, IoT là cơ sở khôngthể thiếu cho các thành phố thông minh (Smart City). IoTđược ví như là hệ thống thầnkinh cho các thành phố vận hành thông minh và mở ra rất nhiều ứng dụng đầy tiềmnăng. Tham luận này giới thiệu cái nhìn khái quát về mạng hạ tầng của đô thị thôngminh, một vài ứng dụng nền tảng của IoT cho đô thị thông minh và dự báo về nhu cầunhân lực quản lý và vận hành đô thị thông minh hiệu quả trong tương lai. 214 Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________II. HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH Hình 1 trình bày mô hình các thành phần của một đô thị thông minh. Hạ tầng đôthị gồm các mạng lưới như mạng lưới giao thông, cấp – thoát nước, mạng điện – thôngtin liên lạc, cây xanh đều phải được kết nối với nhau dựa vào các ứng dụng của IoTscho từng loại hình cụ thể. Nếu như trước đây, dữ liệu từ những hệ thống trên đượctruyền về và xử lý trong những mạng riêng biệt thì với mô hình đô thị thông minh, cáchệ thống đó phải có nhiệm vụ trao đổi thông tin lẫn nhau trong quá trình xử lý [1-3].Và do đó, mức độ thông minh của một đô thị cũng phụ thuộc vào mức độ tương tácgiữa các thành phần mạng lưới hạ tầng độ thị với nhau. Hình 1. Khái quát về Hệ thống quản lý và vận hành của đô thị thông minh. Các ứng dụng quản lý ở thượng tầng trao đổi thông tin cho nhau. Về cơ bản, mỗi mạng lưới là một tập các phần tử hoặc các bộ phận tương tácvới nhau để đạt được một mục tiêu cụ thể. Riêng đô thị thông minh có thể xem là hệthống phức tạp, hoặc là hệ thống của các hệ thống, nơi mà tất cả các mạng lưới quanhệ với nhau ở những mức độ khác nhau. Do đó, để tối ưu hóa một tập hợp các quytrình cho một thành phố, đòi hỏi phải sử dụng các giải pháp tối ưu hoạt động cho hệthống để cho đô thị được vận hành theo xu hướng xanh và bền vững[4]. Mạng IoT hiện nay được xem là giải pháp tất yếu cho kết nối của đô thị thôngminh. Nó cơ bản gồm thiết bị cảm biến và thiết bị chấp hành, cùng với môi trườngtruyền dữ liệu dựa vào giao thức internet. Một hệ thống điều hành đô thị sẽ kết hợp cácquá trình xử lý dữ liệu với nhau để đưa ra các kịnh bản vận hành hoạt động đô thị được 215 Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________tốt nhất. Tuy nhiên IoT cho đô thị cũng vướng phải các khó khăn, chẳng hạn nhưmạng thông tin liên lạc, tính an toàn thông tin, băng thông mạng, tiêu chuẩn hóa cáckết nối [5].III. ỨNG DỤNG CỦA ĐÔ THỊ THÔNG MINH Quản lý hạ tầng (Infrastructure management) Giám sát và vận hành hoạt động của các cơ sở hạ tầng đô thị đường xá, cầucống, đường sắt, cây xanh. Sử dụng các thiết thị IoT (camera, cảm biến trong xâydựng, cầu và đường) dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ tầng đô thị thông minh - xu hướng phát triển và nhu cầu về nguồn nhân lực Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________ HAÏ TAÀNG ÑOÂ THÒ THOÂNG MINH – XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEÅN VAØ NHU CAÀU VEÀ NGUOÀN NHAÂN LÖÏC TS. LEÂ NGOÏC THIEÂN Tröôøng ÑH Kieán truùc TP. HCMTóm tắt Hạ tầng đô thị thông minh là một trong những ứng dụng không thể thiếu củamạng lưới kết nối vạn vật trong những năm gần đây. Với nhiều ứng dụng tiềm năngdành cho quản lý và vận hành đô thị dựa trên mạng hạ tầng sẽ góp phần xây dựng nêncác đô thị thông minh. Cùng với đó là tiềm năng về nhu cầu nhân lực cho lãnh vựcnày.I. GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế và công nghệ do toàn cầu hóa và quá trình hội nhậpmang lại, các đô thị đang phải đối mặt với những thách thức của việc kết hợp khả năngquản lý và phát triển đô thị một cách bền vững. Cụ thể, những thách thức thường trựcnày có thể có tác động trực tiếp đến các vấn đề về chất lượng đô thị như nhà ở, dân số,kinh tế, an sinh xã hội và môi trường sống. Do đó, giải quyết bài toán phát triển đô thịbền vững về bản chất là giải quyết bài toán vận hành đô thị một cách hài hòa và thôngminh theo các tiêu chí đề ra. Cùng với sự phát triển của mạng internet hiện nay, một xu hướng mạng kết nốimới ra đời cho phép không chỉ máy tính, con người liên kết với nhau mà còn cho phépnhiều đối tượng khác như ô tô, lưới điện, mạng lưới cấp nước, hệ thống giao thông cóthể trao đổi thông tin lẫn nhau. Ý tưởng đầu tiên về kết nối vạn vật (Internet of Things- IoT) được nêu lên bởi Kevin Ashton, trung tâm Auto-ID Center đại họcMassachusetts Institute of Technology (MIT) năm 1999. Hiện nay, IoT là cơ sở khôngthể thiếu cho các thành phố thông minh (Smart City). IoTđược ví như là hệ thống thầnkinh cho các thành phố vận hành thông minh và mở ra rất nhiều ứng dụng đầy tiềmnăng. Tham luận này giới thiệu cái nhìn khái quát về mạng hạ tầng của đô thị thôngminh, một vài ứng dụng nền tảng của IoT cho đô thị thông minh và dự báo về nhu cầunhân lực quản lý và vận hành đô thị thông minh hiệu quả trong tương lai. 214 Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________II. HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH Hình 1 trình bày mô hình các thành phần của một đô thị thông minh. Hạ tầng đôthị gồm các mạng lưới như mạng lưới giao thông, cấp – thoát nước, mạng điện – thôngtin liên lạc, cây xanh đều phải được kết nối với nhau dựa vào các ứng dụng của IoTscho từng loại hình cụ thể. Nếu như trước đây, dữ liệu từ những hệ thống trên đượctruyền về và xử lý trong những mạng riêng biệt thì với mô hình đô thị thông minh, cáchệ thống đó phải có nhiệm vụ trao đổi thông tin lẫn nhau trong quá trình xử lý [1-3].Và do đó, mức độ thông minh của một đô thị cũng phụ thuộc vào mức độ tương tácgiữa các thành phần mạng lưới hạ tầng độ thị với nhau. Hình 1. Khái quát về Hệ thống quản lý và vận hành của đô thị thông minh. Các ứng dụng quản lý ở thượng tầng trao đổi thông tin cho nhau. Về cơ bản, mỗi mạng lưới là một tập các phần tử hoặc các bộ phận tương tácvới nhau để đạt được một mục tiêu cụ thể. Riêng đô thị thông minh có thể xem là hệthống phức tạp, hoặc là hệ thống của các hệ thống, nơi mà tất cả các mạng lưới quanhệ với nhau ở những mức độ khác nhau. Do đó, để tối ưu hóa một tập hợp các quytrình cho một thành phố, đòi hỏi phải sử dụng các giải pháp tối ưu hoạt động cho hệthống để cho đô thị được vận hành theo xu hướng xanh và bền vững[4]. Mạng IoT hiện nay được xem là giải pháp tất yếu cho kết nối của đô thị thôngminh. Nó cơ bản gồm thiết bị cảm biến và thiết bị chấp hành, cùng với môi trườngtruyền dữ liệu dựa vào giao thức internet. Một hệ thống điều hành đô thị sẽ kết hợp cácquá trình xử lý dữ liệu với nhau để đưa ra các kịnh bản vận hành hoạt động đô thị được 215 Hội thảo “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa “_________________________________________________________________________________________tốt nhất. Tuy nhiên IoT cho đô thị cũng vướng phải các khó khăn, chẳng hạn nhưmạng thông tin liên lạc, tính an toàn thông tin, băng thông mạng, tiêu chuẩn hóa cáckết nối [5].III. ỨNG DỤNG CỦA ĐÔ THỊ THÔNG MINH Quản lý hạ tầng (Infrastructure management) Giám sát và vận hành hoạt động của các cơ sở hạ tầng đô thị đường xá, cầucống, đường sắt, cây xanh. Sử dụng các thiết thị IoT (camera, cảm biến trong xâydựng, cầu và đường) dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo kiến trúc Hạ tầng đô thị thông minh Phát triển nguồn nhân lực Quản lý và vận hành đô thị Kiến trúc không gian đô thịTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 413 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
52 trang 124 0 0
-
116 trang 115 0 0
-
9 trang 104 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 97 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nguồn nhân lực: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiệp (ĐH LĐ&XH)
224 trang 89 0 0 -
Quản lý trong thế kỷ 21 và vai trò của người quản lí trong xã hội thông tin - TS Bế Trung Anh
16 trang 86 0 0