
Hải Dương
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 199.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về tỉnh Hải Dương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Dương Tỉnh Hải DươngHải DươngHải Dương là một tỉnh nằm ở vùngđồng bằng sông Hồng, Việt Nam.Trung tâm hành chính của tỉnh là thànhphố Hải Dương nằm cách thủ đô HàNội 57 km về phía đông, cách thànhphố Hải Phòng 45 km về phía tây.Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phíabắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đôngbắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đônggiáp thành phố Hải Phòng, phía namgiáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáptỉnh Hưng Yên.Theo quy hoạch năm 2007, Hải Tỉnh Việt NamDương sẽ nằm trong Vùng thủ đô vớivai trò là một trung tâm công nghiệp[1]. Chính trị và hành chính Bí thư tỉnh ủy Bùi Thanh QuyếnCác đơn vị hành chính Chủ tịch HĐND Bùi Thanh QuyếnHải Dương bao gồm 1 thành phố trực Chủ tịch UBND Phan Nhật Bìnhthuộc, 1 thị xã và 10 huyện: Địa lý • Thành phố Hải Dương Tỉnh lỵ Thành phố Hải Dương • Thị xã Chí Linh • Huyện Bình Giang Miền Đồng bằng sông Hồng • Huyện Cẩm Giàng Diện tích 1.650,27 km² • Huyện Gia Lộc • Huyện Kim Thành Các thị xã / 11 huyện • Huyện Kinh Môn huyện • Huyện Nam Sách Nhân khẩu • Huyện Ninh Giang • Huyện Thanh Hà Số dân (2008) 1.723.319 người • Huyện Thanh Miện • Mật độ 1.044,26 người/km² • Huyện Tứ Kỳ • Nông thôn 86% • Thành thị 14%Lịch sử Dân tộc Việt, Hoa, Sán Dìu, MườngĐời Hùng Vương xưa, Hải Dương làbộ Dương Tuyền; thời nhà Hán Mã điện thoại 320thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà ĐôngNgô thuộc Giao Châu; nhà Đường đặt Mã bưu chính: 34Hải Môn trấn, lại gọi là Hồng Châu. ISO 3166-2 VN-61 Website [1] Biển số xe: 34 • Nhà Đinh chia làm đạo; nhà Tiền Lê và nhà Lý cũng theo như nhà Đinh. • Nhà Trần đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ và Nam Sách thượng, Nam Sách hạ • Năm Quang Thái thứ 10 (1397) vua Trần Thuận Tông đổi làm trấn Hải Đông • Thời kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phủ Lạng Giang và Tân An; nhà Lê • Năm Thuận Thiên (1428-1433) vua Lê Thái Tổ cho thuộc Đông Đạo • Khoảng niên hiệu Diên Ninh (1454-1459) vua Lê Nhân Tông chia làm 2 lộ: Nam Sách thượng và Nam Sách hạ • Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) vua Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên Nam Sách; năm 1469, đổi làm thừa tuyên Hải Dương; năm Hồng Đức thứ 21 (1479) đổi làm xứ • Khoảng giữa năm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lê Tương Dực đổi làm trấn • Nhà Mạc lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trích phủ Thuận An ở Kinh Bắc và các phủ Khoái Châu, Tân Hưng, Kiến Xương, Thái Bình ở Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh • Nhà Lê, khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599) vua Lê Thế Tông đổi làm trấn theo nguyên như cũ • Năm Cảnh Hưng thứ 2 1741 vua Lê Hiển Tông chia làm 4 đạo: Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đông Triều và An Lão • Nhà Tây Sơn đem phủ Kinh Môn đổi thuộc vào Yên Quảng • Năm 1802, vua Gia Long đem Kinh Môn thuộc về trấn cũ và lệ thuộc vào Bắc Thành • Năm 1804, đời Vua Gia Long, lị sở Hải Dương được chuyển từ Mao Điền về tổng Hàn Giang, đặt trên vùng đất cao thuộc ngã ba sông Thái Bình và sông Sặt với mục tiêu trấn thành án ngữ vùng biên hải phía đông Kinh đô Thăng Long, chính vì vậy có tên gọi là Thành Đông - có nghĩa: tòa thành ở phía đông. • Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi Thượng Hồng làm phủ Bình Giang, Hạ Hồng làm phủ Ninh Giang, còn hai đạo Đông Triều và An Lão thì đặt làm hai huyện. • Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chia thành một hạt độc lập và đổi làm tỉnh Hải Dương gồm 5 phủ 19 huyện. • Năm 1887, thực dân Pháp tách một số huyện ven biển của Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phòng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An. • Năm 1968, tỉnh Hải Dương sáp nhập với Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, đến năm 1997 lại tách riêng ra với tên gọi như ngày nay.Địa lý tự nhiênDiện tích: 1.662 km²Tọa độ • Vĩ độ: 20°43 đến 21°14 độ vĩ bắc • Kinh độ: 106°03 đến 106°38 độ kinh đôngĐịa hìnhKhoảng 11% diện tích là đồi núi thuộc dãy núi Đông Triều (nằm trong phạm vi cáchuyện Chí Linh và Kinh Môn ở phía bắc và đông bắc). Còn lại là địa hình đồng bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Dương Tỉnh Hải DươngHải DươngHải Dương là một tỉnh nằm ở vùngđồng bằng sông Hồng, Việt Nam.Trung tâm hành chính của tỉnh là thànhphố Hải Dương nằm cách thủ đô HàNội 57 km về phía đông, cách thànhphố Hải Phòng 45 km về phía tây.Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phíabắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đôngbắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đônggiáp thành phố Hải Phòng, phía namgiáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáptỉnh Hưng Yên.Theo quy hoạch năm 2007, Hải Tỉnh Việt NamDương sẽ nằm trong Vùng thủ đô vớivai trò là một trung tâm công nghiệp[1]. Chính trị và hành chính Bí thư tỉnh ủy Bùi Thanh QuyếnCác đơn vị hành chính Chủ tịch HĐND Bùi Thanh QuyếnHải Dương bao gồm 1 thành phố trực Chủ tịch UBND Phan Nhật Bìnhthuộc, 1 thị xã và 10 huyện: Địa lý • Thành phố Hải Dương Tỉnh lỵ Thành phố Hải Dương • Thị xã Chí Linh • Huyện Bình Giang Miền Đồng bằng sông Hồng • Huyện Cẩm Giàng Diện tích 1.650,27 km² • Huyện Gia Lộc • Huyện Kim Thành Các thị xã / 11 huyện • Huyện Kinh Môn huyện • Huyện Nam Sách Nhân khẩu • Huyện Ninh Giang • Huyện Thanh Hà Số dân (2008) 1.723.319 người • Huyện Thanh Miện • Mật độ 1.044,26 người/km² • Huyện Tứ Kỳ • Nông thôn 86% • Thành thị 14%Lịch sử Dân tộc Việt, Hoa, Sán Dìu, MườngĐời Hùng Vương xưa, Hải Dương làbộ Dương Tuyền; thời nhà Hán Mã điện thoại 320thuộc quận Giao Chỉ; thời nhà ĐôngNgô thuộc Giao Châu; nhà Đường đặt Mã bưu chính: 34Hải Môn trấn, lại gọi là Hồng Châu. ISO 3166-2 VN-61 Website [1] Biển số xe: 34 • Nhà Đinh chia làm đạo; nhà Tiền Lê và nhà Lý cũng theo như nhà Đinh. • Nhà Trần đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ và Nam Sách thượng, Nam Sách hạ • Năm Quang Thái thứ 10 (1397) vua Trần Thuận Tông đổi làm trấn Hải Đông • Thời kỳ thuộc Minh (1407-1427), thuộc hai phủ Lạng Giang và Tân An; nhà Lê • Năm Thuận Thiên (1428-1433) vua Lê Thái Tổ cho thuộc Đông Đạo • Khoảng niên hiệu Diên Ninh (1454-1459) vua Lê Nhân Tông chia làm 2 lộ: Nam Sách thượng và Nam Sách hạ • Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) vua Lê Thánh Tông đặt thừa tuyên Nam Sách; năm 1469, đổi làm thừa tuyên Hải Dương; năm Hồng Đức thứ 21 (1479) đổi làm xứ • Khoảng giữa năm Hồng Thuận (1510-1516) vua Lê Tương Dực đổi làm trấn • Nhà Mạc lấy Nghi Dương làm Dương Kinh, trích phủ Thuận An ở Kinh Bắc và các phủ Khoái Châu, Tân Hưng, Kiến Xương, Thái Bình ở Sơn Nam cho lệ thuộc vào Dương Kinh • Nhà Lê, khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599) vua Lê Thế Tông đổi làm trấn theo nguyên như cũ • Năm Cảnh Hưng thứ 2 1741 vua Lê Hiển Tông chia làm 4 đạo: Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đông Triều và An Lão • Nhà Tây Sơn đem phủ Kinh Môn đổi thuộc vào Yên Quảng • Năm 1802, vua Gia Long đem Kinh Môn thuộc về trấn cũ và lệ thuộc vào Bắc Thành • Năm 1804, đời Vua Gia Long, lị sở Hải Dương được chuyển từ Mao Điền về tổng Hàn Giang, đặt trên vùng đất cao thuộc ngã ba sông Thái Bình và sông Sặt với mục tiêu trấn thành án ngữ vùng biên hải phía đông Kinh đô Thăng Long, chính vì vậy có tên gọi là Thành Đông - có nghĩa: tòa thành ở phía đông. • Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi Thượng Hồng làm phủ Bình Giang, Hạ Hồng làm phủ Ninh Giang, còn hai đạo Đông Triều và An Lão thì đặt làm hai huyện. • Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chia thành một hạt độc lập và đổi làm tỉnh Hải Dương gồm 5 phủ 19 huyện. • Năm 1887, thực dân Pháp tách một số huyện ven biển của Hải Dương, đặt thành tỉnh Hải Phòng; đến 1906, đổi thành tỉnh Kiến An. • Năm 1968, tỉnh Hải Dương sáp nhập với Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng, đến năm 1997 lại tách riêng ra với tên gọi như ngày nay.Địa lý tự nhiênDiện tích: 1.662 km²Tọa độ • Vĩ độ: 20°43 đến 21°14 độ vĩ bắc • Kinh độ: 106°03 đến 106°38 độ kinh đôngĐịa hìnhKhoảng 11% diện tích là đồi núi thuộc dãy núi Đông Triều (nằm trong phạm vi cáchuyện Chí Linh và Kinh Môn ở phía bắc và đông bắc). Còn lại là địa hình đồng bằng ...
Tài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 277 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
12 trang 180 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 137 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
1 trang 108 0 0
-
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 68 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 55 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
29 trang 45 0 0
-
9 trang 41 0 0
-
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 trang 40 0 0 -
Khoa học luận - Một số vấn đề cơ bản (Dành cho hệ cử nhân chính trị): Phần 1
86 trang 38 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 37 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 36 0 0 -
Undergraduate Students' Attitude Towards Learning English
7 trang 36 0 0 -
27 trang 36 0 0