Danh mục tài liệu

Hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi: Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hạnh phúc là một chủ đề nghiên cứu đã được con người quan tâm từ rất sớm, có nguồn gốc từ triết gia Hy Lạp Aristotle. Trong nghiên cứu "Hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi: Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh", tác giả tập trung tìm hiểu hạnh phúc theo góc nhìn của khoa học tâm lý. Cụ thể, 660 thanh niên được khảo sát về mức độ hạnh phúc của họ bằng thang đo Hạnh phúc Tâm lý gồm 42 câu hỏi của Carol Ryff, được điều chỉnh theo bối cảnh Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi: Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(16), 41-46 ISSN: 2354-0753 HẠNH PHÚC TÂM LÍ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI: NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Khai Tâm Email: khaitam3907@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 17/5/2024 Happiness is a research topic that has been of interest to humans since very Accepted: 21/6/2024 early times, with origins from the Greek philosopher Aristotle. In this study, Published: 20/8/2024 the researcher focuses on understanding happiness from the perspective of psychological science. Specifically, 660 young adults were surveyed on their Keywords level of wellbeing using Carol Ryffs 42-question Psychological Well-Being Happiness, psychological Scale, adapted to the context of Vietnam. The research results show that the well-being, young adults, level of psychological well-being in the surveyed young adults was at an dimensions of psychological average level (M = 3.61; SD = 0.5). The study also shows that there are well-being differences in well-being in gender, religious beliefs, educational level, personal income and marital status in young adults and there is a correlation between general psychological well-being and 6 dimensions of psychological well-being in young adulthood.1. Mở đầu Trong khoa học tâm lí hiện đại, khi đề cập đến cảm nhận hạnh phúc, các nhà nghiên cứu đều thống nhất với luậnđiểm của Negovan (2010) rằng, cảm nhận hạnh phúc là một cấu trúc đa chiều cạnh bao gồm 3 bình diện: chủ quan, tâmlí và xã hội. Mỗi bình diện này cũng đều là các khái niệm đa chiều cạnh nhưng khi nói đến các khía cạnh phụ của babình diện trên thì các nhà nghiên cứu có nhiều tranh luận và mâu thuẫn (Negovan, 2010). Dù vậy, tổng thể lại, theoĐặng Hoàng Ngân (2017), nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc được tiếp cận theo các xu hướng chính sau: (1) Cảm nhậnhạnh phúc lượng giá (evaluative well-being): đánh giá sự hài lòng trong cuộc sống nói chung và một số lĩnh vực trongcuộc sống nói riêng; (2) Cảm nhận hạnh phúc thụ hưởng (hedonic well-being): đánh giá sự hài lòng với cuộc sống theomức độ trải nghiệm cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực; (3) Cảm nhận hạnh phúc bản chất (eudaimonic well-being):đánh giá việc con người hiện thực hóa tiềm năng của bản thân và sống một cuộc đời có ý nghĩa. Trong giới hạn bài báo,tác giả chưa tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc theo đa hướng tiếp cận mà chỉ tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc theo mô hìnhcủa Ryff (1989) hay còn gọi là hạnh phúc tâm lí của hướng tiếp cận cảm nhận hạnh phúc bản chất (Hồ Khai Tâm, 2022). Trong lí thuyết hạnh phúc tâm lí của mình, Ryff (1989) đề xuất mô hình 6 thành tố của hạnh phúc tâm lí: Độc lậpvà tự quyết (Tự chủ); Cảm nhận về sự kiểm soát và có khả năng (làm chủ hoàn cảnh); Cảm nhận về sự đang tiếpdiễn của quá trình phát triển bản thân (phát triển bản thân); Thỏa mãn trong các mối quan hệ với người khác (Có mốiquan hệ tích cực); Cảm nhận có mục tiêu trực tiếp trong cuộc sống (mục tiêu cuộc sống); Thái độ tích cực với bảnthân (Tự chấp nhận). Về mặt ý nghĩa, mô hình của Ryff tiến đến việc một cá nhân phát triển và hoàn thiện bản thân mình nhưng cũnggây tranh khi bởi vì hệ số tương quan với nhau cao giữa các thành tố tự chấp nhận, làm chủ hoàn cảnh, mục tiêu sốngvà phát triển bản thân (Chen et al., 2013).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái quát chung về khảo sát Bài báo khảo sát với mẫu thuận tiện là 660 khách thể là người trưởng thành trẻ tuổi trong độ tuổi từ 24 đến 40 tạiTP. Hồ Chí Minh, trong đó người trưởng thành trẻ tuổi là những người đã lớn khôn và tự lập, hoàn thiện về mặt pháttriển tâm lí và có thể tự lao động để nuôi sống bản thân (Nguyễn Lân, 2000). Nghiên cứu được thực hiện theo hìnhthức khảo sát trực tuyến trong thời gian từ tháng 4/2022 đến tháng 7/2022 và chỉ những khách thể đồng thuận thamgia nghiên cứu mới tiếp tục thực hiện khảo sát. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi là phươngpháp chính và sử dụng phần mềm SPSS 25.0 phục vụ thống kê. Bảng hỏi của đề tài gồm 2 phần: phần thông tin cá nhân và phần nội dung câu hỏi của thang đo: + Phần thông tin cá nhân của người tham gia nghiên cứu gồm: giới tính, khoảng tuổi, tôn giáo, mức thu nhập cánhân hằng tháng, tình trạng mối quan hệ. 41 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24 ...

Tài liệu có liên quan: