
Hãy nhớ ba điều sau về thương hiệu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.92 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy bắt đầu "đi bộ" trước khi phải "chạy cật lực" Nếu như bạn hỏi một nhóm người thương hiệu là gì, có lẽ mỗi người trong số họ sẽ trả lời khác nhau từ "thương hiệu chỉ là cái tên" cho đến "thương hiệu, đó là toàn bộ hoạt động kinh doanh".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nhớ ba điều sau về thương hiệu Hãy nhớ ba điều sau về thương hiệuThứ nhất, đầu tư vào thương hiệu là đúng đắn.Thứ hai, nhưng cố gắng xây dựng thương hiệu lại là một vấn đề khác.Thứ ba, thị trường và các khả năng Marketing đóng vai trò quan trọng nhất.Gạo Việt nam chưa có thương hiệu, Bảo hộ thương hiệu, nước đến chân mới nhảy,Thương hiệu Việt nam ra đến nước ngoài là mất, Không có thương hiệu, trái cây Việtnam chịu nhiều thua thiệt, ... là những tiêu đề nóng hổi trên các tờ báo thời gian vừa qua.Bài viết này nhằm giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn quan điểm về thương hiệu củaMarketing, khác xa một cái tên sản phẩm. Quãng đường từ quan điểm quảng cáo chấtlượng tốt đến nâng niu bàn chân Việt, cảm giác rất Yo-most hay mang lại sự tự tinlà một khoảng cách rất lớn. Câu chuyện của cà phê Trung Nguyên, sữa Vinamilk, nướcmắm Phú Quốc, thường in đậm dấu ấn vào trí nhớ của các giám đốc và làm cho họ ngàycàng mong muốn có một thương hiệu mạnh hơn. Họ sãn sàng bỏ ra hàng chục, hàng trămtriệu nhằm lăng xê một nhãn hiệu. Song chỉ có vài người là thành công. Đầu tư vàothương hiệu như thế nào luôn là một câu hỏi không có một lời giải đáp chung. Lịch sửmarketing đã chỉ ra đã có bao nhiêu đầu tư một cách sai lầm vào một nhãn hiệu, chủ yếuvì họ đã không hiểu cái gì trở thành một nhãn hiệu và không tự lượng sức mình khi cố đạtđến một hình ảnh thương hiệu nằm ngoài khả năng. Hãy nghi về ba vấn đề của quản lýthương hiệu: đủ lực ở đúng thời điểm, lực lượng trong ngành công nghiệp, xây dựngthương hiệu đòi hỏi các hoạt động marketing hết sức mạnh mẽ.Hãy bắt đầu đi bộ trước khi phải chạy cật lựcNếu như bạn hỏi một nhóm người thương hiệu là gì, có lẽ mỗi người trong số họ sẽ trả lờikhác nhau từ thương hiệu chỉ là cái tên cho đến thương hiệu, đó là toàn bộ hoạt độngkinh doanh. Sự nhầm lẫn về cái tên và thương hiệu là một sự nhầm lẫn khiến doanhnghiệp phải trả giá bởi những tính toán sai lầm trong đầu tư. Thay vì cần có một chiếnlược đúng đắn trong xây dựng hình ảnh sản phẩm cả trong quảng cáo lẫn sản xuất thìdoanh nghiệp lại chỉ chú trọng việc bảo hộ và quảng cáo. Ba điểm khác biệt giữa: một cáitên, một thương hiệu, và một thương hiệu mạnh như sau:- Một cái tên chỉ tạo ra một sự nhận thức nào đó trong trí nhớ người tiêu dùng và do đótạo thêm doanh thu.- Một thương hiệu là một sự xác nhận giá trị hàng hóa khác biệt, một sự bảo đảm về giaonhận, và một quá trình giao tiếp cùng với giao nhận hàng hóa. Một thương hiệu mang lạisự trung thành của người tiêu dùng sử dụng hàng hóa và dịch vụ đó.- Một thương hiệu mạnh đó là một cá tính, sự hiện diện hữu hình của hình ảnh hàng hóavà do đó mang lại các cơ hội kinh doanh và sức mạnh đòn bẩy cho các hoạt động khác.Nhiều công ty nghi rằng họ có một thương hiệu tốt trong khi thực tế cái mà họ có chỉ làmột sự công nhận cái tên hàng hóa của họ. Đó có thể chỉ là một cái biển rất to treo trướccông ty, một tờ giấy được dán hoặc in trên sản phẩm, hay một tập hồ sơ miêu tả dịch vụ.Một cái tên sẽ trở thành một thương hiệu khi người tiêu dùng liên tưởng đến sản phẩmđến các thuộc tính và lợi ích hữu hình hoặc vô hình mà họ nhận được từ sản phẩm đó.Khi sự liên tưởng này càng nhiều thì người tiêu dùng sãn sàng trả một mức giá cao chosản phẩm và trung thành với sản phẩm đó. Khi người ta nói Gạo Việt nam chưa cóthương hiệu là chính xác bởi ở nước ngoài người ta chưa nhìn thấy gạo Việt nam cóhàm lượng dinh dưỡng cao, luôn bảo đảm về chất lượng, luôn có mặt tại các cửa hàngbán lẻ và luôn là một món mang lại cảm giác yên tâm về dinh dưỡng. Đăng ký một cáitên Gạo Hà nội hay Gạo Đồng bằng sông Cửu Long hay Gạo chất lượng cao Việtnam chỉ là vấn đề đầu tiên, không phải là khó, mà xây dựng hình ảnh gạo Việt nam thếnào mới là vấn đề gây nhức đầu. Lấy ví dụ da giày là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt nam, hàng năm kim ngạch mặt hàng nằy lên cả tỷ đô la nhưng chủyếu là làm gia công cho nước ngoài. Nhiều như vậy nhưng chưa doanh nghiệp nào thựchiện một chương trình xây dựng thương hiệu của mình ở nước ngoài bởi cho dù chi phíđăng ký cái tên chỉ vài ngàn đô la song phát triển và quảng bá nó thì phải mất hàngtriệu mà không phải một sớm một chiều là có ngay.Để xây dựng một thương hiệu, công ty phải thực hiện hai công việc:thứ nhất là tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình với những sản phẩm trên thịtrường vàthứ hai là thực hiện điều chỉnh những gì mà quảng cáo sản phẩm với những giá trị mà sảnphẩm thực sự mang lại.Từ đó hình thành mối quan hệ giữa kinh nghiệm tiêu dùng của khách hàng với thươnghiệu.Từ thương hiệu đến một thương hiệu mạnh.Những Nike, Coca-Cola, Disney, IBM, BMW, Levis, Marlboro, McDonalds, Mercedes,Sony, Xerox đều có chung đặc điểm mà các hãng khác không có - một thương hiệu cộngvới một cá tính và sự hiện hữu. Tạo ra một cá tính. Rất nhiều thương hiệu có một mốiquan hệ thuần túy kỹ thuật với khách hàng như: sản phẩm có độ tin tưởng cao, thực hiệntốt và đáng tin cậy một tác vụ nào đó. Tuy nhiên, một thương hiệu mạnh sẽ tạo ra nhữngtình cảm thể hiện ra ngoài những cá tính bao gồm tính hình tượng cao và tập hợp nhữngcảm xúc. Một thương hiệu mạnh luôn tạo ra được những mối quan hệ với khách hàng màđo lường được, những thứ không thể có ở những thương hiệu bình thường. Tính hiệnhữu: một thương hiệu mạnh luôn có mặt tại mọi ngả, mọi lúc, củng cố sự đặc biệt củamình.Những công ty khác nhau đối mặt với những thách thức thương hiệu khác nhau.Với những công ty lớn đã gây dựng tiền đồ hàng chục, hàng trăm năm thì thương hiệucủa họ có điểm gì đó được thừa kế. Còn những công ty khác, đặc biệt là các công ty vừavà nhỏ thì trước hết phải có được một cái tên, rồi đi từ cái tên đến một thương hiệu, và từmột thương hiệu đến một thương hiệu mạnh. Chúng ta sẽ xem xét hai trường hợp phổbiến sau:Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp.Những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp như thép, giấy, năng lượng, viễnthông ngày càng nghi nhiều về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nhớ ba điều sau về thương hiệu Hãy nhớ ba điều sau về thương hiệuThứ nhất, đầu tư vào thương hiệu là đúng đắn.Thứ hai, nhưng cố gắng xây dựng thương hiệu lại là một vấn đề khác.Thứ ba, thị trường và các khả năng Marketing đóng vai trò quan trọng nhất.Gạo Việt nam chưa có thương hiệu, Bảo hộ thương hiệu, nước đến chân mới nhảy,Thương hiệu Việt nam ra đến nước ngoài là mất, Không có thương hiệu, trái cây Việtnam chịu nhiều thua thiệt, ... là những tiêu đề nóng hổi trên các tờ báo thời gian vừa qua.Bài viết này nhằm giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn quan điểm về thương hiệu củaMarketing, khác xa một cái tên sản phẩm. Quãng đường từ quan điểm quảng cáo chấtlượng tốt đến nâng niu bàn chân Việt, cảm giác rất Yo-most hay mang lại sự tự tinlà một khoảng cách rất lớn. Câu chuyện của cà phê Trung Nguyên, sữa Vinamilk, nướcmắm Phú Quốc, thường in đậm dấu ấn vào trí nhớ của các giám đốc và làm cho họ ngàycàng mong muốn có một thương hiệu mạnh hơn. Họ sãn sàng bỏ ra hàng chục, hàng trămtriệu nhằm lăng xê một nhãn hiệu. Song chỉ có vài người là thành công. Đầu tư vàothương hiệu như thế nào luôn là một câu hỏi không có một lời giải đáp chung. Lịch sửmarketing đã chỉ ra đã có bao nhiêu đầu tư một cách sai lầm vào một nhãn hiệu, chủ yếuvì họ đã không hiểu cái gì trở thành một nhãn hiệu và không tự lượng sức mình khi cố đạtđến một hình ảnh thương hiệu nằm ngoài khả năng. Hãy nghi về ba vấn đề của quản lýthương hiệu: đủ lực ở đúng thời điểm, lực lượng trong ngành công nghiệp, xây dựngthương hiệu đòi hỏi các hoạt động marketing hết sức mạnh mẽ.Hãy bắt đầu đi bộ trước khi phải chạy cật lựcNếu như bạn hỏi một nhóm người thương hiệu là gì, có lẽ mỗi người trong số họ sẽ trả lờikhác nhau từ thương hiệu chỉ là cái tên cho đến thương hiệu, đó là toàn bộ hoạt độngkinh doanh. Sự nhầm lẫn về cái tên và thương hiệu là một sự nhầm lẫn khiến doanhnghiệp phải trả giá bởi những tính toán sai lầm trong đầu tư. Thay vì cần có một chiếnlược đúng đắn trong xây dựng hình ảnh sản phẩm cả trong quảng cáo lẫn sản xuất thìdoanh nghiệp lại chỉ chú trọng việc bảo hộ và quảng cáo. Ba điểm khác biệt giữa: một cáitên, một thương hiệu, và một thương hiệu mạnh như sau:- Một cái tên chỉ tạo ra một sự nhận thức nào đó trong trí nhớ người tiêu dùng và do đótạo thêm doanh thu.- Một thương hiệu là một sự xác nhận giá trị hàng hóa khác biệt, một sự bảo đảm về giaonhận, và một quá trình giao tiếp cùng với giao nhận hàng hóa. Một thương hiệu mang lạisự trung thành của người tiêu dùng sử dụng hàng hóa và dịch vụ đó.- Một thương hiệu mạnh đó là một cá tính, sự hiện diện hữu hình của hình ảnh hàng hóavà do đó mang lại các cơ hội kinh doanh và sức mạnh đòn bẩy cho các hoạt động khác.Nhiều công ty nghi rằng họ có một thương hiệu tốt trong khi thực tế cái mà họ có chỉ làmột sự công nhận cái tên hàng hóa của họ. Đó có thể chỉ là một cái biển rất to treo trướccông ty, một tờ giấy được dán hoặc in trên sản phẩm, hay một tập hồ sơ miêu tả dịch vụ.Một cái tên sẽ trở thành một thương hiệu khi người tiêu dùng liên tưởng đến sản phẩmđến các thuộc tính và lợi ích hữu hình hoặc vô hình mà họ nhận được từ sản phẩm đó.Khi sự liên tưởng này càng nhiều thì người tiêu dùng sãn sàng trả một mức giá cao chosản phẩm và trung thành với sản phẩm đó. Khi người ta nói Gạo Việt nam chưa cóthương hiệu là chính xác bởi ở nước ngoài người ta chưa nhìn thấy gạo Việt nam cóhàm lượng dinh dưỡng cao, luôn bảo đảm về chất lượng, luôn có mặt tại các cửa hàngbán lẻ và luôn là một món mang lại cảm giác yên tâm về dinh dưỡng. Đăng ký một cáitên Gạo Hà nội hay Gạo Đồng bằng sông Cửu Long hay Gạo chất lượng cao Việtnam chỉ là vấn đề đầu tiên, không phải là khó, mà xây dựng hình ảnh gạo Việt nam thếnào mới là vấn đề gây nhức đầu. Lấy ví dụ da giày là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt nam, hàng năm kim ngạch mặt hàng nằy lên cả tỷ đô la nhưng chủyếu là làm gia công cho nước ngoài. Nhiều như vậy nhưng chưa doanh nghiệp nào thựchiện một chương trình xây dựng thương hiệu của mình ở nước ngoài bởi cho dù chi phíđăng ký cái tên chỉ vài ngàn đô la song phát triển và quảng bá nó thì phải mất hàngtriệu mà không phải một sớm một chiều là có ngay.Để xây dựng một thương hiệu, công ty phải thực hiện hai công việc:thứ nhất là tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình với những sản phẩm trên thịtrường vàthứ hai là thực hiện điều chỉnh những gì mà quảng cáo sản phẩm với những giá trị mà sảnphẩm thực sự mang lại.Từ đó hình thành mối quan hệ giữa kinh nghiệm tiêu dùng của khách hàng với thươnghiệu.Từ thương hiệu đến một thương hiệu mạnh.Những Nike, Coca-Cola, Disney, IBM, BMW, Levis, Marlboro, McDonalds, Mercedes,Sony, Xerox đều có chung đặc điểm mà các hãng khác không có - một thương hiệu cộngvới một cá tính và sự hiện hữu. Tạo ra một cá tính. Rất nhiều thương hiệu có một mốiquan hệ thuần túy kỹ thuật với khách hàng như: sản phẩm có độ tin tưởng cao, thực hiệntốt và đáng tin cậy một tác vụ nào đó. Tuy nhiên, một thương hiệu mạnh sẽ tạo ra nhữngtình cảm thể hiện ra ngoài những cá tính bao gồm tính hình tượng cao và tập hợp nhữngcảm xúc. Một thương hiệu mạnh luôn tạo ra được những mối quan hệ với khách hàng màđo lường được, những thứ không thể có ở những thương hiệu bình thường. Tính hiệnhữu: một thương hiệu mạnh luôn có mặt tại mọi ngả, mọi lúc, củng cố sự đặc biệt củamình.Những công ty khác nhau đối mặt với những thách thức thương hiệu khác nhau.Với những công ty lớn đã gây dựng tiền đồ hàng chục, hàng trăm năm thì thương hiệucủa họ có điểm gì đó được thừa kế. Còn những công ty khác, đặc biệt là các công ty vừavà nhỏ thì trước hết phải có được một cái tên, rồi đi từ cái tên đến một thương hiệu, và từmột thương hiệu đến một thương hiệu mạnh. Chúng ta sẽ xem xét hai trường hợp phổbiến sau:Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp.Những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp như thép, giấy, năng lượng, viễnthông ngày càng nghi nhiều về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị thương hiệu quản trị doanh nghiệp thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0