Hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 212.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quốc hội Mỹ có vai trò không quan trọng bằng nhánh hành pháp trong lĩnh vực quan hệ quốc tế. Ảnh hưởng của Quốc hội đối với chính sách được thực hiên thông qua quyền phân bổ ngân sách và quyền được lập, điều chỉnh và xóa bỏ các cơ quan của nhánh hành pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNHCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ NCS. Lê Chí Dũng Ngày 1/4/2011 NỘI DUNG• GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CỦA CHUYÊN ĐỀ• GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MỸ• XEM XÉT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ LIBYAMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT• Khái niệm về hệ thống• Mô hình về hệ thống của David Easton (1965)• Khái niệm về chính sách KHÁI NIỆM HỆ THỐNG• Hệ thống (system) được hiểu là tổng hợp các bộ máy vận hành theo những quy luật, qui tắc nhất định, nh ằm ph ục vụ mục tiêu nhất định, tạo ra những sản phẩm xã hội nhất định.• Theo quan điểm Mác-xít, toàn bộ chế độ TBCN là một hệ thống các thể chế, luật lệ xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp th ống trị. Hoạt động chính trị, sự tương tác giữa nhà nước và xã hội ch ỉ có th ể được phân tích thấu đáo trong sự hạn chế chung nh ất này – t ức trong sự thấu hiểu về cấu trúc vĩ mô, trong đó, cá thể không có tác động đáng kể.• Với cách tiếp cận như vậy, các phân tích chính trị vĩ mô sẽ ch ỉ t ập trung vào những nhóm xã hội lớn (giai cấp, sắc tộc, dân tộc, tầng lớp, nhóm xã hội…), những quá trình lớn (phân tầng xã hội, chiến tranh, công nghiệp hóa, đô thị hóa, chuyển dịch t ư bản và công nghệ,...) và các thể chế xã hội với nghĩa là tập hợp cách th ức, l ề lối, chuẩn mực điều chỉnh các hành vi chính trị trong xã h ội (trong đó chủ yếu là: cách thức giải quyết mâu thuẫn, và cách thức hợp tác xã hội).• Lý thuyết Lựa chọn hợp lý (rational choice theory) giải thích các hành vi của tập thể, của nhóm, giai cấp, của các t ổ ch ức chính tr ị như đảng phái, chính phủ, cơ quan hành pháp, lập pháp, t ư pháp... Khái niệm về chính sách• Phân biệt 3 khái niệm: đường lối, chính sách và biện pháp.• Đường lối bao gồm những nguyên tắc và định hướng chung nhất, thường mang tính dài hạn• Chính sách là cụ thể hóa và thể chế hóa định hướng đó của đường lối, trong trung hạn và ngắn hạn• Các biện pháp là cụ thể hóa của chính sách, thường có ý nghĩa là các hành động cụ thể, thực tiễn vì vậy thường mang tính ngắn hạn hay tính tình huốngMÔ HÌNH HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON (1965)• Thuyết hệ thống của David Easton mô tả một hệ thống chính trị là hệ thống các bước hoạch định chính sách có giới hạn và luôn trong trạng thái chuyển đổi.HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (BLACK-BOX) MÔ HÌNH HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON (1965)• Bước 1, thay đổi diễn ra trong môi trường xã hội hoặc hiện thực xung quanh một hệ thống chính trị đòi hỏi hệ thống phải phản ứng (sản phẩm đầu vào - inputs) thông qua các hành động chính trị;• Bước 2, các đòi hỏi phản ứng này kích thích hoạt động cạnh tranh trong hệ thống, dẫn tới các quyết định (sản phẩm đầu ra) đối với một vài khía cạnh của môi trường xã hội hoặc hiện thực xung quanh một hệ th ống chính trị đó;• Bước 3, sau khi quyết định (đầu ra-outputs) được thực hiện (hay một chính sách cụ thể), quyết định này tác động tới môi trường xung quanh và tạo ra các thay đổi đối với môi trường đó và tạo ra kết quả (outcomes);• Bước 4, khi một chính sách tác động tới môi trường của nó, kết quả tạo ra có thể tạo ra những đòi hỏi hoặc động lực mới và xuất hiện các nhóm ủng hộ hoặc phản đối chính sách đó (phản hồi - feedback) hoặc đối với một chính sách mới liên quan;• Bước 5, sự phản hồi này tác động ngược trở lại như bước một, tạo thành một quá trình diễn ra liên tục. Một hệ thống hoạt động nh ư trên được coi là một hệ thống chính trị ổn định. Ngược lại hệ thống bị vô hiệu hóa nếu không hoạt động. 1. Cổ đông/stake-holders• Một tình huống chính sách nhất định sẽ có những cổ đông với những lợi ích khác nhau cùng tham gia• Các đặc thù để xác định những cổ đông của một chính sách:• Thứ nhất, những cổ đông liên quan trực tiếp tới quá trình hoạch định chính sách đối ngoại, những cá nhân hay nhóm có thể phá vỡ hoặc suy giảm quyền lực hay sự hủng hộ chính trị của người ra quyết định hay tổ chức ra quyết định.• Thứ hai, nếu sự tham gia và/hoặc hỗ trợ của một nhóm sẽ mang lại lợi ích về tổng thể hoặc tăng thêm sức mạnh cho quyền lực (và khả năng đảm bảo thực hiện những quyết định) của tổ chức hoặc người ra quyết định.• Thứ ba, nếu một nhóm có khả năng tác động tới chiều hướng hay chương trình hoạt động của một tổ chức. Nhìn từ góc độ khác, có thể xem xét từ góc độ một chương trình cần những điều kiện gì để có thể thực hiện được một cách hiệu quả. Các cổ đông trong hệ thống HĐCSĐN Mỹ• Tổng thống• Nhà lập pháp• Bộ trưởng/nhà quản lý• Giới chuyên gia• Cơ quan bộ ngành (bureaucracies)• Chính quyền các tiểu bang State and local governments• Các nhóm lợi ích• Thông tin và truyền thông• Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngoài Tổng thống Mỹ• 5 vai trò qui định tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNHCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ NCS. Lê Chí Dũng Ngày 1/4/2011 NỘI DUNG• GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CỦA CHUYÊN ĐỀ• GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MỸ• XEM XÉT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ LIBYAMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT• Khái niệm về hệ thống• Mô hình về hệ thống của David Easton (1965)• Khái niệm về chính sách KHÁI NIỆM HỆ THỐNG• Hệ thống (system) được hiểu là tổng hợp các bộ máy vận hành theo những quy luật, qui tắc nhất định, nh ằm ph ục vụ mục tiêu nhất định, tạo ra những sản phẩm xã hội nhất định.• Theo quan điểm Mác-xít, toàn bộ chế độ TBCN là một hệ thống các thể chế, luật lệ xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp th ống trị. Hoạt động chính trị, sự tương tác giữa nhà nước và xã hội ch ỉ có th ể được phân tích thấu đáo trong sự hạn chế chung nh ất này – t ức trong sự thấu hiểu về cấu trúc vĩ mô, trong đó, cá thể không có tác động đáng kể.• Với cách tiếp cận như vậy, các phân tích chính trị vĩ mô sẽ ch ỉ t ập trung vào những nhóm xã hội lớn (giai cấp, sắc tộc, dân tộc, tầng lớp, nhóm xã hội…), những quá trình lớn (phân tầng xã hội, chiến tranh, công nghiệp hóa, đô thị hóa, chuyển dịch t ư bản và công nghệ,...) và các thể chế xã hội với nghĩa là tập hợp cách th ức, l ề lối, chuẩn mực điều chỉnh các hành vi chính trị trong xã h ội (trong đó chủ yếu là: cách thức giải quyết mâu thuẫn, và cách thức hợp tác xã hội).• Lý thuyết Lựa chọn hợp lý (rational choice theory) giải thích các hành vi của tập thể, của nhóm, giai cấp, của các t ổ ch ức chính tr ị như đảng phái, chính phủ, cơ quan hành pháp, lập pháp, t ư pháp... Khái niệm về chính sách• Phân biệt 3 khái niệm: đường lối, chính sách và biện pháp.• Đường lối bao gồm những nguyên tắc và định hướng chung nhất, thường mang tính dài hạn• Chính sách là cụ thể hóa và thể chế hóa định hướng đó của đường lối, trong trung hạn và ngắn hạn• Các biện pháp là cụ thể hóa của chính sách, thường có ý nghĩa là các hành động cụ thể, thực tiễn vì vậy thường mang tính ngắn hạn hay tính tình huốngMÔ HÌNH HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON (1965)• Thuyết hệ thống của David Easton mô tả một hệ thống chính trị là hệ thống các bước hoạch định chính sách có giới hạn và luôn trong trạng thái chuyển đổi.HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (BLACK-BOX) MÔ HÌNH HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON (1965)• Bước 1, thay đổi diễn ra trong môi trường xã hội hoặc hiện thực xung quanh một hệ thống chính trị đòi hỏi hệ thống phải phản ứng (sản phẩm đầu vào - inputs) thông qua các hành động chính trị;• Bước 2, các đòi hỏi phản ứng này kích thích hoạt động cạnh tranh trong hệ thống, dẫn tới các quyết định (sản phẩm đầu ra) đối với một vài khía cạnh của môi trường xã hội hoặc hiện thực xung quanh một hệ th ống chính trị đó;• Bước 3, sau khi quyết định (đầu ra-outputs) được thực hiện (hay một chính sách cụ thể), quyết định này tác động tới môi trường xung quanh và tạo ra các thay đổi đối với môi trường đó và tạo ra kết quả (outcomes);• Bước 4, khi một chính sách tác động tới môi trường của nó, kết quả tạo ra có thể tạo ra những đòi hỏi hoặc động lực mới và xuất hiện các nhóm ủng hộ hoặc phản đối chính sách đó (phản hồi - feedback) hoặc đối với một chính sách mới liên quan;• Bước 5, sự phản hồi này tác động ngược trở lại như bước một, tạo thành một quá trình diễn ra liên tục. Một hệ thống hoạt động nh ư trên được coi là một hệ thống chính trị ổn định. Ngược lại hệ thống bị vô hiệu hóa nếu không hoạt động. 1. Cổ đông/stake-holders• Một tình huống chính sách nhất định sẽ có những cổ đông với những lợi ích khác nhau cùng tham gia• Các đặc thù để xác định những cổ đông của một chính sách:• Thứ nhất, những cổ đông liên quan trực tiếp tới quá trình hoạch định chính sách đối ngoại, những cá nhân hay nhóm có thể phá vỡ hoặc suy giảm quyền lực hay sự hủng hộ chính trị của người ra quyết định hay tổ chức ra quyết định.• Thứ hai, nếu sự tham gia và/hoặc hỗ trợ của một nhóm sẽ mang lại lợi ích về tổng thể hoặc tăng thêm sức mạnh cho quyền lực (và khả năng đảm bảo thực hiện những quyết định) của tổ chức hoặc người ra quyết định.• Thứ ba, nếu một nhóm có khả năng tác động tới chiều hướng hay chương trình hoạt động của một tổ chức. Nhìn từ góc độ khác, có thể xem xét từ góc độ một chương trình cần những điều kiện gì để có thể thực hiện được một cách hiệu quả. Các cổ đông trong hệ thống HĐCSĐN Mỹ• Tổng thống• Nhà lập pháp• Bộ trưởng/nhà quản lý• Giới chuyên gia• Cơ quan bộ ngành (bureaucracies)• Chính quyền các tiểu bang State and local governments• Các nhóm lợi ích• Thông tin và truyền thông• Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngoài Tổng thống Mỹ• 5 vai trò qui định tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại của Mỹ Hệ thống chính trị Mỹ Đối ngoại Mỹ Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Hoạt động ngoại thươngTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
22 trang 233 1 0
-
23 trang 229 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 178 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 144 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
108 trang 136 0 0