
Hệ thống làm lạnh (phần 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống làm lạnh (phần 2) Hệ thống làm lạnh (phần 2)Van giảm áp và phớt làm kín trục1. Van giảm ápNếu giàn nóng không được thông hơi bình thường hoặc độ lạnh vượt quá mức độcho phép, thì áp suất ở phía áp suất có áp suất cao của giàn nóng và bình chứa/máy hút ẩm sẽ trở nên cao bất bình thường tạo lên sự nguy hiểm cho đường ốngdẫn. Để ngăn không cho hiện tượng này xảy ra, nếu áp suất ở phía áp suất cao tănglên khoảng từ 3,43 MPa (35kgf/cm2) đến 4,14 MPa (42kgf/cm2), thì van giảm ápmở để giảm áp suất.CHÚ Ý:Thông thường, nếu áp suất trong mạch của hệ thống làm lạnh tăng lên cao bấtthường thì công tắc áp suất sẽ ngắt ly hợp từ. Vì vậy van giảm áp rất hiếm khi cầnphải hoạt động.+ Nếu phích cắm dạng nóng chảy đã được sử dụng trước đây bị kích hoạt dù chỉmột lần thì không thể sử dụng lại nữa.2. Phớt làm kín trụcPhớt làm kín trục được lắp trên trục dẫn động máy nén. Khi phớt làm kín trục bịmòn hoặc hỏng thì môi chất sẽ rò rỉ.CHÚ Ý:Đối với máy nén khí loại đĩa lắc, Phớt làm kín trục không thể thay thế được, vìmáy nén khí này là loại không thể tháo rời.Công tắc áp suấtMáy nén khí loại cánh gạt xuyên có một công tắc nhiệt độ đặt ở đỉnh của máy nénđể phát hiện nhiệt độ của môi chất. Nếu nhiệt độ môi chất cao quá mức, thanhlưỡng kim ở công tắc sẽ biến dạng và đẩy thanh đẩy lên phía trên để ngắt tiếpđiểm của công tắc. Kết của là dòng điện không đi qua ly hợp từ và làm cho máynén dừng lại. Do đó ngăn chặn được máy nén bị kẹtDầu máy nén1. Chức năngDầu máy nén cần thiết để bôi trơn các chi tiết chuyển động của máy nén. Dầu máynén bôi trơn cho máy nén bằng cách hoà vào môi chất và tuần hoàn trong mạchcủa hệ thống điều hoà. Vì vậy cần phải sử dụng dầu phù hợp.CHÚ Ý:Dầu máy nén sử dụng trong hệ thống R-134a không thể thay thế cho dầu máy néndùng trong R-12. Nếu dùng sai dầu bôi trơn có thể làm cho máy nén bị kẹt.2. Lượng dầu bôi trơn máy nénNếu không có đủ lượng dầu bôi trơn trong mạch của hệ thống điều hoà, thì máynén không thể được bôi trơn tốt. Mặt khác nếu lượng dầu bôi trơn máy nén quánhiều, thì một lượng lớn dầu sẽ phủ lên bề mặt trong của giàn lạnh và làm giảmhiệu quả quá trình trao đổi nhiệt và do đó khả năng làm lạnh của hệ thống bị giảmxuống.Vì lý do này cần phải duy trì một lượng dầu đúng qui định trong mạch của hệthống điều hoà.3. Bổ sung dầu sau khi thay thế các chi tiếtKhi mở mạch môi chất thông với không khí, môi chất sẽ bay hơi và được xả rakhỏi hệ thống. Tuy nhiên vì dầu máy nén không bay hơi ở nhiệt độ thường hầu hếtdầu còn ở lại trong hệ thống. Do đó khi thay thế một bộ phận chẳng hạn nh ư bìnhchứa/bộ phận hút ẩm, giàn lạnh hoặc giàn nóng thì cần phải bổ sung một lượngdầu tương đương với lượng dầu ở lại trong bộ phận cũ vào bộ phận mới.Ly hợp từ1. Chức năngLy hợp từ được động cơ dẫn động bằng đai. Ly hợp từ là một thiết bị để nối độngcơ với máy nén. Ly hợp từ dùng để dẫn động và dùng máy nén khi cần thiết.2. Cấu tạoLy hợp từ gồm có một Stator (nam châm điện), puli, bộ phận định tâm và các bộphận khác. Bộ phận định tâm được lắp cùng với trục máy nén và stator được lắp ởthân trước của máy nén.3. Nguyên lý hoạt độngKhi ly hợp từ được đóng, dòng điện chạy qua cuộn dây Stator và làm cho từtrường của nam châm điện mạnh lên. Kết quả là Stato hút bộ phận định tâm vớimột lực từ trường mạnh đủ để máy nén khí quay cùng với puli.+Khi ngắt ly hợp từ dòng điện không qua Stato bộ phận định tâm không bị hút vàchỉ có puli quay trơnGiàn nóng1. Chức năngGiàn nóng (giàn ngưng) làm mát môi chất ở thể khí có áp suất và nhiệt độ cao bịnén bởi máy nén và chuyển nó thành môi chất ở trạng thái và nhiệt độ áp suất cao(phần lớn môi chất ở trạng thái lỏng và có lẫn một số ở trạng thái khí).2. Cấu tạoGiàn nóng gồm có các đường ống và cánh tản nhiệt, nó được lắp đặt ở mặt trướccủa két nước làm mát.3. Nguyên lý hoạt độngMôi chất dạng khí ở nhiệt độ và áp suất cao được đưa từ máy nén qua 3 đường ốngcủa giàn nóng để được làm mát.Bình chứa/ bô hút ẩm và kính quan sát1. Bình chứa/ bộ hút ẩmBình chứa là một thiết bị để chứa môi chất được hoá lỏng tạm thời bởi giàn nóngvà cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh.Bộ hút ẩm có chất hút ẩm và lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ấmtrong chu trình làm lạnh.Nếu có hơi ấm trong chu trình làm lạnh, thì các chi tiết ở đó sẽ bị mài mòn hoặcđóng băng ở bên trong van giãn nở dẫn đến bị tắc kẹt.2. Kính quan sát(1) Chức năngKính quan sát là lỗ để kiểm tra được sử dụng để quan sát môi chất tuần hoàn trongchu trình làm lạnh cũng như để kiểm tra lượng môi chất.(2) Cấu tạoCó hai loại kính kiểm tra: Một loại được lắp ở đầu ra của bình chứa và loại kiađược lắp ở giữa bình chứa và van giãn nở.(3) Những chú ý khi kiểm traNhìn chung khi nhìn thấy nhiều bọt khí qua kính quan sát nghĩa là lượng môi chấtkhông đủ và khi không nhìn thấy các bọt khí thì lượng môi chất đủ. LƯU Ý:+ Trong trường hợp không có môi chất hoặc môi chất quá nhiều sẽ không nh ìnthấy các bọt khí do đó cần phải chú ý. Ngoài ra tuỳ theo tình hình cụ thể chẳng hạnnhư tốc độ động cơ hay áp suất môi chất cũng có thể thấy các bọt khí ngay cả khilượng môi chất vừa đủ.+Đối với giàn nóng loại làm mát phụ vì nhiều môi chất được đổ vào ở thời điểm màở đó không có bọt khí có thể môi chất không đủ thậm chí d ường như là rất bìnhthường khi kiểm tra bằng cách nhìn qua kính quan sát.Giàn nóng loại làm mát phụ1. Mô tảỞ các xe ngày nay giàn nóng làm mát phụ được sử dụng cải thiện khả năng làmlạnh.2. Nguyên lý hoạt độngỞ chu trình làm lạnh của giàn nóng làm mát phụ, bộ điều biến hoạt động như làbình chứa/ bộ hút ẩm và lưu trữ môi chất ở dạng lỏng bên trong bộ điều biến.Ngoài ra môi chất tiếp tục được làm mát ở bộ phận làm mát để được chuyển hoàntoàn thành dạng lỏng và do đó khả năng làm mát được cải thiện. Trong bộ điềubiến, có bộ phận lọc và hút ẩm để loại trừ hơi ẩm cũng như vật thể lạ trong môichất.GỢI Ý:Để thay thế chất hút ẩm và bộ phận lọc tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ô tô cơ khí động lực hệ thống làm lạnh điện trên ô tô bộ phân xeTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 349 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 157 6 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 146 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 145 1 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 140 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 137 2 0 -
13 trang 113 0 0
-
14 trang 103 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 100 0 0 -
Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
28 trang 100 2 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 97 0 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 92 1 0 -
Hiện tượng Gibbs của hàm tổng quát có điểm gián đoạn tại gốc tọa độ và tại điểm bất kỳ
5 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 81 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
15 trang 77 1 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 72 0 0 -
56 trang 67 0 0
-
67 trang 64 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 63 0 0 -
Thiết bị kiểm tra và chuẩn đoán độ trượt ngang Model Minc
7 trang 60 0 0