Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 6
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.97 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là hệ số tỏa nhiệt (W/độ) phụ thuộc vào tốc độ truyền nhiệt của không khí làm mát máy điện (ở máy điện có quạt làm mát, hệ số A phụ thuộc vào tốc độ quay). Giải phương trình ta nhận được: ∆v = ∆v(0) + [∆v∞ - ∆v(0)].(1 - e-t/τ). Trong đó: ∆v(0) - Là nhiệt sai ban đầu. ∆v∞ - Là nhiệt sai ổn định.4.3 Các chế độ làm việc của truyền động điện Căn cứ vào đặc tính phát nóng và nguội lạnh của máy điện, người ta chia chế độ làm việc của truyền động thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 6 A - Là hệ số tỏa nhiệt (W/độ) phụ thuộc vào tốc độ truyền nhiệt của khôngkhí làm mát máy điện (ở máy điện có quạt làm mát, hệ số A phụ thuộc vào tốc độ quay). Giải phương trình ta nhận được: ∆v = ∆v(0) + [∆v∞ - ∆v(0)].(1 - e-t/τ). Trong đó: ∆v(0) - Là nhiệt sai ban đầu. ∆P ∆v∞ - Là nhiệt sai ổn định. ∆v∞ = A τ - Là hằng số thời gian phát nóng (s).4.3 Các chế độ làm việc của truyền động điện Căn cứ vào đặc tính phát nóng và nguội lạnh của máy điện, người ta chia chế độ làmviệc của truyền động thành 3 loại: Dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại. a) Chế độ dài hạn: Do phụ tải duy trì trong thời gian dài, cho nên nhiệt độ của động cơđủ thời gian đạt tới trị số ổn định. b) Chế độ ngắn hạn: Do phụ tải duy trì trong thời gian ngắn, thời gian nghỉ dài, cho nênnhiệt độ động cơ chưa kịp đạt tới giá trị ổn định và nhiệt độ động cơ sẽ giảm về giá trị banđầu. ∆υ P ∆υ P Pc Pc ∆υ«® ∆υ«® ∆υ«® t t tlv 0 Hình 4.1 - Chế độ làm việc dài hạn. Hình 4.2 - Chế độ làm việc ngắn hạn. c) Chế độ ngắn hạn lặp lại: Phụ tải làm việc có tính chất chu kỳ, thời gian làm việc vàthời gian nghỉ xen kẻ nhau. Nhiệt độ động cơ chưa kịp tăng đến trị số ổn định thì được giảmdo mất tải, và khi nhiệt độ động cơ suy giảm chưa kịp về giá trị ban đầu thì lại tăng lên do cótải. Do vậy người ta đưa ra khái niệm thời gian đóng điện tương đối: t ε% = lv .100% t c.ky Trong đó: tlv : Là thời gian làm việc có tải. tc.ky = tlv + tnghỉ : Là thời gian của một chu kỳ. 62Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện Pc Pc Pc ∆υ«® Hình 4.3 - Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. t 0 tlv to tck4.4 Tính chọn công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ Để chọn công suất động cơ, chúng ta cần phải biết đồ thị phụ tải MC(t) và PC(t) đã quyđổi về trục động cơ và giá trị tốc độ yêu cầu. Từ biểu đồ phụ tải, ta tính chọn sơ bộ động cơ theo công suất; tra ở trong sổ tay tra cứuta có đầy đủ tham số của động cơ. Từ đó tiến hành xây dựng đồ thị phụ tải chính xác (trongcác chế độ tĩnh, khởi động và hãm). Dựa vào đồ thị phụ tải chính xác, tiến hành kiểm nghiệm động cơ đã chọn. 4.4.1 Chọn công suất động cơ làm việc dài hạn Đối với phụ tải dài hạn có loại không đổi và loại biến đổi. a) Phụ tải dài hạn không đổi: Động cơ cần chọn phải có công suất định mức Pđm ≥ Pc và ωđm phù hợp với tốc độ yêucầu. Thông thường Pđm = (1÷1,3)Pc. Trong trường hợp này việc kiểm nghiệm động cơ đơngiản: Không cần kiểm nghiệm quá tải về mômen, nhưng cần phải kiểm nghiệm điều kiện khởiđộng và phát nóng. Pc Mc M2 M2 M4 M6 M1 Pc M1 Mc M3 M5 t 0 t1 t2 t3 t n to t1 t ck t 0 a) b) Hình 4.4 - Đồ thị phụ tải: a) Phụ tải dài hạn không đổi; b) Phụ tải dài hạn biến đổi. 63Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện b) Phụ tải dài hạn biến đổi: Để chọn được động cơ phải xuất phát từ đồ thị phụ tải tính ra giá trị trung bình củamômen hoặc công suất. n n ∑ Mi t i ∑ Pt ii Mtb = Ptb = 0 0 , n n ∑ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 6 A - Là hệ số tỏa nhiệt (W/độ) phụ thuộc vào tốc độ truyền nhiệt của khôngkhí làm mát máy điện (ở máy điện có quạt làm mát, hệ số A phụ thuộc vào tốc độ quay). Giải phương trình ta nhận được: ∆v = ∆v(0) + [∆v∞ - ∆v(0)].(1 - e-t/τ). Trong đó: ∆v(0) - Là nhiệt sai ban đầu. ∆P ∆v∞ - Là nhiệt sai ổn định. ∆v∞ = A τ - Là hằng số thời gian phát nóng (s).4.3 Các chế độ làm việc của truyền động điện Căn cứ vào đặc tính phát nóng và nguội lạnh của máy điện, người ta chia chế độ làmviệc của truyền động thành 3 loại: Dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại. a) Chế độ dài hạn: Do phụ tải duy trì trong thời gian dài, cho nên nhiệt độ của động cơđủ thời gian đạt tới trị số ổn định. b) Chế độ ngắn hạn: Do phụ tải duy trì trong thời gian ngắn, thời gian nghỉ dài, cho nênnhiệt độ động cơ chưa kịp đạt tới giá trị ổn định và nhiệt độ động cơ sẽ giảm về giá trị banđầu. ∆υ P ∆υ P Pc Pc ∆υ«® ∆υ«® ∆υ«® t t tlv 0 Hình 4.1 - Chế độ làm việc dài hạn. Hình 4.2 - Chế độ làm việc ngắn hạn. c) Chế độ ngắn hạn lặp lại: Phụ tải làm việc có tính chất chu kỳ, thời gian làm việc vàthời gian nghỉ xen kẻ nhau. Nhiệt độ động cơ chưa kịp tăng đến trị số ổn định thì được giảmdo mất tải, và khi nhiệt độ động cơ suy giảm chưa kịp về giá trị ban đầu thì lại tăng lên do cótải. Do vậy người ta đưa ra khái niệm thời gian đóng điện tương đối: t ε% = lv .100% t c.ky Trong đó: tlv : Là thời gian làm việc có tải. tc.ky = tlv + tnghỉ : Là thời gian của một chu kỳ. 62Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện Pc Pc Pc ∆υ«® Hình 4.3 - Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. t 0 tlv to tck4.4 Tính chọn công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ Để chọn công suất động cơ, chúng ta cần phải biết đồ thị phụ tải MC(t) và PC(t) đã quyđổi về trục động cơ và giá trị tốc độ yêu cầu. Từ biểu đồ phụ tải, ta tính chọn sơ bộ động cơ theo công suất; tra ở trong sổ tay tra cứuta có đầy đủ tham số của động cơ. Từ đó tiến hành xây dựng đồ thị phụ tải chính xác (trongcác chế độ tĩnh, khởi động và hãm). Dựa vào đồ thị phụ tải chính xác, tiến hành kiểm nghiệm động cơ đã chọn. 4.4.1 Chọn công suất động cơ làm việc dài hạn Đối với phụ tải dài hạn có loại không đổi và loại biến đổi. a) Phụ tải dài hạn không đổi: Động cơ cần chọn phải có công suất định mức Pđm ≥ Pc và ωđm phù hợp với tốc độ yêucầu. Thông thường Pđm = (1÷1,3)Pc. Trong trường hợp này việc kiểm nghiệm động cơ đơngiản: Không cần kiểm nghiệm quá tải về mômen, nhưng cần phải kiểm nghiệm điều kiện khởiđộng và phát nóng. Pc Mc M2 M2 M4 M6 M1 Pc M1 Mc M3 M5 t 0 t1 t2 t3 t n to t1 t ck t 0 a) b) Hình 4.4 - Đồ thị phụ tải: a) Phụ tải dài hạn không đổi; b) Phụ tải dài hạn biến đổi. 63Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện b) Phụ tải dài hạn biến đổi: Để chọn được động cơ phải xuất phát từ đồ thị phụ tải tính ra giá trị trung bình củamômen hoặc công suất. n n ∑ Mi t i ∑ Pt ii Mtb = Ptb = 0 0 , n n ∑ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học luật cơ bản kiến thức kinh doanh tài liệu học tập động cơ truyền độngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 484 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 285 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 267 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 202 0 0