Danh mục

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở TỈNH SÓC TRĂNG

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.17 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu về hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản tỉnh Sóc Trăng đượcthực hiện từ tháng 4/2011 đến tháng 4/2012 tại 03 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Mụctiêu của đề tài là xác định thành phần loài cá biển theo loại nghề khai thác, tình trạngquản lý và sử dụng bền vững nguồn lợi hải sản tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu tronggiai đoạn 2005-2011, cho thấy số lượng tàu khai thác giảm 4%, trong khi sản lượng khaithác tăng 43,5%. Sản lượng khai thác tăng là do công suất máy tàu tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở TỈNH SÓC TRĂNGTạp chí Khoa học 2012:24b 46-55 Trường Đại học Cần Thơ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở TỈNH SÓC TRĂNG Trịnh Kiều Nhiên1 và Trần Đắc Định2 ABSTRACTStudy on the status of exploitation and management of marine fishery was carried outfrom April 2011 to April 2012 in three coastal districts of Soc Trang province. Objectivesof the study were to determine the commercial species by different type of fishing gears;and the status of capture fisheries resources management for subtainable use in SocTrang. The results showed that the number of fishing boats had decreased by 4% from2001 to 2005 while the fish landing had increased by 43.5%. The fish landing increasedbecause the fishing efforts and fishing capacity increased by 82%. However, the catch perunit effort (CPUE) decreased by 38.2%. While the result the stock of marine fishes arerapidly decreased. In term of fishing gears, four major ones were trawl-net, gill-net, bag-net and seine-net which cover 56%; 24%; 12% and 3%, respectively. There are 36commercial marine fish species belong to 27 families, 11 orders in which the mostabundance is Perciformes (20 species), the next is Siluriformes (6 species), the otherorders have 1 or 2 species. The fisheries resources management unit in Soc Trang hasresponsibility to monitor the local fisheries communities based on the fisheriesregulations from the central local governments. However, the illegal fishing is stillcommon, and the marine fisheries resources continue decrease in the near future. Thisstudy also prowdes some practical solutions which are suitable for the local communitiesin order to enhance the implementations, personal and community responsibility forsustainable use marine fishes in Soc Trang province.Keywords: CPUE, fisheries management, Soc Trang, species compositionTitle: The status of capture fisheries and management of marine fishes in Soc Trang Province TÓM TẮTNghiên cứu về hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản tỉnh Sóc Trăng đượcthực hiện từ tháng 4/2011 đến tháng 4/2012 tại 03 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Mụctiêu của đề tài là xác định thành phần loài cá biển theo loại nghề khai thác, tình trạngquản lý và sử dụng bền vững nguồn lợi hải sản tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu tronggiai đoạn 2005-2011, cho thấy số lượng tàu khai thác giảm 4%, trong khi sản lượng khaithác tăng 43,5%. Sản lượng khai thác tăng là do công suất máy tàu tăng 82%. Tuy nhiên,sản lượng trên một đơn vị khai thác (CPUE) lại giảm 38,2%, điều đó cho thấy nguồn lợihải sản đang bị suy giảm nghiêm trọng. Cơ cấu nghề khai thác hải sản bao gồm: lưới kéochiếm 56%, lưới rê 24%, đóng đáy 12%, lưới vây 3% và các nghề khai thác khác chiếmkhoảng 5%. Nghiên cứu cũng thống kê được 36 loài cá có giá trị kinh tế thuộc 27 họ của11 bộ. Chiếm ưu thế là bộ cá vược (Perciformes) với 20 loài, kế đến là bộ cá da trơn(Siluriformes) với 6 loài và còn lại 9 bộ khác mỗi bộ có từ 01-02 loài. Nguồn lợi hải sảntỉnh Sóc Trăng được quản lý chặt chẽ bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật từ trungương đến địa phương. Tuy nhiên, tình trạng đánh bắt bất hợp pháp vẫn thường xuyên xảyra và nguồn lợi hải sản tiếp tục suy giảm trong tương lai gần. Nghiên cứu cũng đưa ra1 Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Sóc Trăng2 Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ46Tạp chí Khoa học 2012:24b 46-55 Trường Đại học Cần Thơcác giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, nhằm tăng cườngtrách nhiệm của cá nhân, cộng đồng trong công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản.Từ khóa: CPUE, quản lý nghề cá, Sóc Trăng, thành phần loài1 GIỚI THIỆUSóc Trăng là tỉnh nằm ở phía nam cửa sông Hậu, với chiều dài bờ biển 72 km,trong đó có 03 cửa sông lớn (Trần Đề, Định An và Mỹ Thanh) và diện tích mặtnước sông là 21.655 hecta, mang theo nguồn lợi thủy hải sản phong phú và đadạng. Sóc Trăng có hệ thống kênh rạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật thủytriều, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m, biển có độ sâu thấp, độ dốcđáy biển không lớn, hướng dốc Tây Nam - Đông Bắc, đường đẳng sâu 50 m chạycách bờ 100 - 110 hải lý. Cách cửa Trần Đề 48 hải lý về phía Đông Nam là quầnđảo Côn Sơn với nhiều vịnh là nơi trú gió và đặt cơ sở dịch vụ hậu cần thủy sản tốtcho tàu thuyền khai thác. Đây là điều kiện thuận lợi để Sóc Trăng phát triển ngànhkinh tế biển (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Sóc Trăng,2007).Năm 2011, toàn tỉnh Sóc Trăng có 1.061 tàu thuyền khai thác thủy sản (KTTS) vớitổng công suất 113.345 CV, trong đó 833 tàu khai thác biển và 228 tàu khai thácnội đồng. Mặc dù sản lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: