Danh mục tài liệu

Hiện trạng môi trường cửa sông nam ô (Đà Nẵng)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 993.75 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập được trong năm 2005, từ dự án Bộ Y tế do PGS.TS Phùng Thị Thanh Tú chủ trì, bài báo này trình bày hiện trạng môi trường vùng cửa sông Nam Ô (Đà Nẵng). Theo ñó, các yếu tố: pH, DO, hydrocarbon dầu mỏ (C5 – C37) và F.coliform trong nước đã vượt tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh đối với vực nước ven bờ, đặc biệt có yếu tố đã ở mức báo động cao (nhất là F. coliform, hydrocarbon dầu mỏ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng môi trường cửa sông nam ô (Đà Nẵng)Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10 (2010). Số 4. Tr 67 - 86HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỬA SÔNG NAM Ô (ðÀ NẴNG)NGUYỄN HỮU HUÂNViện Hải dương họcTóm tắt: Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập ñược trong năm 2005, từ dự án Bộ Y tế doPGS.TS Phùng Thị Thanh Tú chủ trì, bài báo này trình bày hiện trạng môi trường vùng cửasông Nam Ô (ðà Nẵng). Theo ñó, các yếu tố: pH, DO, hydrocarbon dầu mỏ (C5 – C37) vàF.coliform trong nước ñã vượt tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinhñối với vực nước ven bờ, ñặc biệt có yếu tố ñã ở mức báo ñộng cao (nhất là F. coliform,hydrocarbon dầu mỏ). Một số yếu tố có ñộc tính cao và bền vững khác như: thuốc BVTV (họchlor hữu cơ) và kim loại nặng ñều ñã có mặt trong môi trường nước. Trong trầm tích, F.coliform, thuốc BVTV, hydrocarbon dầu mỏ, kim loại nặng cũng ñã hiện diện. Các tác nhângây ô nhiễm trên có nguồn gốc từ hoạt ñộng nông nghiệp, công nghiệp (khu công nghiệp HoàKhánh và Liên Chiểu), nước thải sinh hoạt và giao thông vận tải thủy. Cần xây dựng chiếnlược hợp lý, lâu dài trong quy hoạch phát triển ñô thị, khu công nghiệp, khai thác và sử dụngcó hiệu quả tài nguyên, nguồn lợi nhằm bảo vệ an toàn môi trường vùng ven bờ, ñảm bảo pháttriển bền vững.I. MỞ ðẦUCho ñến nay, trên thế giới ñã có khá nhiều công trình nghiên cứu về nhiễm bẩn môitrường vùng cửa sông và ô nhiễm do sông tải ra. Mặc dù có nhiều hướng tiếp cận và giảiquyết khác nhau nhưng nhìn chung, các nghiên cứu ñều tập trung xem xét: các chất nhiễmbẩn có mặt ở vùng cửa sông, nguồn gốc phát sinh, con ñường vận chuyển và ñánh giá tảilượng qua cửa sông ñể từ ñó có cơ sở xây dựng các phương án nhằm tối thiểu hóa các tácñộng môi trường, bảo vệ an toàn môi trường sinh thái trong quá trình khai thác và pháttriển vùng cửa sông [4, 5, 7, 9].Là một trong 2 con sông lớn nhất của thành phố ðà Nẵng, sông Nam Ô, hay còn gọilà sông Cu ðê có chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km2, chủ yếu bao gồm khudân cư, cánh ñồng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (khoảng 200 ha) thuộc quận LiênChiểu và 2 khu công nghiệp Hoà Khánh và Liên Chiểu [12, 15,..]. Hiện nay, hai khu côngnghiệp này với hàng trăm nhà máy ñang hoạt ñộng, trong ñó phần lớn chưa có hệ thống xửlý nước thải, ñều thải ra của sông Nam Ô, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ñến ñờisống dân cư trong khu vực. Riêng khu công nghiệp Hòa Khánh, hàng ngày thải ra cỡ 590067m3 nước và gần 8 tấn rác thải chưa qua xử lý. Các chỉ tiêu BOD, COD, kim loại nặngtrong nước thải của các cơ sở sản xuất ñều vượt mức cho phép /13, 14, 16, 17/. Báo cáotổng kết của Sở Khoa học Công nghệ và Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố ðà Nẵngvà dự án Quản lý tổng hợp vùng ven bờ ðà Nẵng cho thấy: tại khu vực hạ lưu sông NamÔ và vùng vịnh ðà Nẵng, các hệ thực vật, nguồn nước trên tuyến sông Nam Ô và vịnh ðàNẵng ñang bị ô nhiễm nghiêm trọng [15].Nhằm cung cấp cơ sở khoa học ñể xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bềnvững vùng cửa sông Nam Ô và vịnh ðà Nẵng, bài báo này trình bày kết quả ñánh giá hiệntrạng chất lượng môi trường cửa sông Nam Ô (ðà Nẵng) từ nguồn dữ liệu thu thập ñược.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. ðịa ñiểm nghiên cứuðịa ñiểm nghiên cứu là khu vực thuộc cửa sông Nam Ô (ðà Nẵng), với hệ thốngtrạm thu mẫu ñược thể hiện trên hình 1.2. Phương pháp thu mẫu, ño ñạcðể khảo sát, ñánh giá hiện trạng môi trường cửa sông Nam Ô, mẫu ñược thu theomùa (tháng 8.2005: mùa khô; và tháng 11.2005: mùa mưa) và theo triều. Thời gian thumẫu triều cao ñược chọn trong pha triều cao (sườn lên) và mẫu triều thấp ñược chọn trongpha triều thấp (sườn xuống), mẫu trầm tích, mẫu dùng phân tích kim loại nặng,hydrocarbon dầu mỏ (C3 – C37), thuốc BVTV trong nước (họ chlor hữu cơ) ñược thutrong pha triều thấp. Do vùng nghiên cứu có ñộ sâu thấp (2 – 5 m) nên tại mỗi ñiểm, mẫuñược thu tại tầng 1mét.3. Phương pháp phân tích mẫu- Nhiệt ñộ, pH, ñộ mặn: ðo bằng máy ño ña yếu tố YSI.- Oxy hòa tan: Phương pháp Winkler [3, 10].- BOD5: Phương pháp xác ñịnh lượng oxy hòa tan tiêu hao trước và sau 5 ngày ủmẫu [3, 10].- Fecal coliform: Phương pháp nuôi cấy trên môi trường M-FC agar /1, 3, 10/.- Muối dinh dưỡng: Phương pháp so màu bằng máy quang phổ khả kiến UV –Visible [3, 10].- Hữu cơ trong nước: ni tơ và phốt pho hữu cơ ñược xác ñịnh bằng phương phápKoroleff-Vanderam [3].68- Vật chất lơ lửng: Phương pháp trọng lượng [10].- Kim loại nặng: Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS). ðối với trầmtích, mẫu ñược chiết bỡi dung dịch HNO3 10% (ở nhiệt ñộ khoảng 1000C), sau ñó phântích bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) [1, 3].- Hydrocarbon dầu mỏ, thuốc BVTV: Phương pháp Sắc ký khí mao quản (GC 6890).ðối với trầm tích, mẫu ñược chiết bằng phương pháp Soxlet bỡi dung môi Dichlomethane,sau ñó phân tích bằng phương pháp Sắc ký khí mao quản (GC 6890) [1, 3, 11].Vịnh ðà NẵngCửa sông Nam ÔDN1: 16006’652”N, 108007’876”EDN3: 16006’954”N, 108007’3 ...