Danh mục tài liệu

Hiện trạng nuôi tôm hùm lồng bè tập trung và chất lượng môi trường nước tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,020.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày hiện trạng nuôi tôm hùm lồng bè được tiến hành điều tra dựa trên phiếu khảo sát có sự tham gia của cộng đồng (PRA) tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên. Kết quả điều tra cho thấy, nghề nuôi tôm hùm có 3 hình thức: nuôi trong lồng treo, lồng chìm và kết hợp cả hai hình thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nuôi tôm hùm lồng bè tập trung và chất lượng môi trường nước tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú YênKhoa học Nông nghiệpHiện trạng nuôi tôm hùm lồng bè tập trungvà chất lượng môi trường nước tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú YênHoàng Thị Mỹ Hương1, Trần Thị Kim Nhung1, Tôn Thất Khoa1,Lê Quang Hiệp2, Nguyễn Phú Hòa1*1Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí MinhTrung tâm Giống và Kỹ thuật Thủy sản tỉnh Phú Yên2Ngày nhận bài 31/5/2018; ngày chuyển phản biện 5/6/2018; ngày nhận phản biện 10/7/2018; ngày chấp nhận đăng 14/7/2018Tóm tắt:Hiện trạng nuôi tôm hùm lồng bè được tiến hành điều tra dựa trên phiếu khảo sát có sự tham gia của cộng đồng(PRA) tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên. Kết quả điều tra cho thấy, nghề nuôi tôm hùm có 3 hình thức: nuôi tronglồng treo, lồng chìm và kết hợp cả hai hình thức. Kinh nghiệm nuôi của người dân từ 10-20 năm chiếm 54%. Số lồngnuôi đang ngày một tăng lên đáng kể. Người dân sử dụng thức ăn tươi hoàn toàn (như cá tạp, ghẹ) để cho tôm hùmăn. Phần lớn thức ăn thừa không được thu gom đưa lên bờ. Tiến hành khảo sát, đo đạc chất lượng nước nuôi tômhùm tại địa điểm nghiên cứu trong 12 đợt khảo sát kéo dài 4 tháng, kết quả cho thấy chất lượng nước, đặc biệt là ởtầng đáy, đang diễn biến ngày càng xấu hơn. Cụ thể là nhiệt độ, pH, độ mặn, DO hầu như ổn định trong thời giankhảo sát và nằm trong giới hạn cho phép, nhưng độ trong có sự biến động khá lớn từ đợt 1 đến đợt 8 so với các đợtthu mẫu khác. Nồng độ ammonia (NH3) hầu hết vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là ở tầng đáy. Nồng độ nitrite(NO2-) có xu hướng tăng ở tầng đáy. Nồng độ nitrate (NO3-) hầu như ổn định. Giá trị nitơ tổng ở tầng đáy tương đốicao hơn các tầng còn lại, thấp nhất ở mức 0,1 mg/l và cao nhất là 0,2 mg/l. Nồng độ PO43- hoà tan có sự dao động lớntại tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy, tăng cao nhất là đợt 4. Nồng độ phospho tổng giữa các tầng hầu hết đều vượttiêu chuẩn cho phép và diễn biến theo chiều hướng xấu.Từ khóa: chất lượng nước, nuôi lồng bè, tôm hùm.Chỉ số phân loại: 4.5Đặt vấn đềnuôi tôm hùm giống, trong đó, thị xã Sông Cầu có 19.772lồng, tập trung chủ yếu xen canh trong các bè nuôi tômthương phẩm. Huyện Tuy An có 1.320 lồng, tập trung chủyếu ở 2 xã có nghề ương nuôi tôm hùm là An Chấn và AnHòa. Mật độ lồng nuôi tăng so với quy định, dẫn đến chấtthải từ hoạt động nuôi tôm hùm và chất thải từ việc cải tạoao đìa nuôi tôm nước lợ thải vào các vùng nuôi tôm hùm làmchất lượng nước ngày càng xấu, trầm tích tại các đầm, vịnhđang ở mức báo động, gây nên hiện tượng thiếu oxy cục bộtại một số vùng nuôi tôm hùm ở Phú Yên. Vì vậy, việc điềutra thực trạng nuôi tôm hùm và đánh giá chất lượng môitrường nước nuôi là rất cần thiết.Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ với chiều dài bờbiển 189 km, có nhiều dãy núi nhô ra biển làm hình thànhcác đầm, vịnh, trong đó có vịnh Xuân Đài. Vịnh Xuân Đàinằm ở phía bắc tỉnh Phú Yên với diện tích khoảng 90 km2,cửa vịnh rộng 4,5 km. Đây là một vùng sinh thái đa dạng,với tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và khai thác thủy sản.Sự đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với cácloại hải sản có giá trị cao như: tôm hùm, cá mú, cá bớp…Trong đó, tôm hùm là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế rấtcao, được hình thành từ những năm 1990 [1, 2] và đến nayđã phát triển rầm rộ, đưa vịnh Xuân Đài trở thành vùngnuôi tôm hùm tập trung, trọng điểm của tỉnh, mang lại lợiích đáng kể cho người nuôi [3]. Tuy nhiên, việc phát triểnnuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt, không theo sự quy hoạch,phương thức nuôi lạc hậu đã làm nảy sinh nhiều vấn đề gâybất lợi cho người nuôi tôm, như môi trường ngày càng ônhiễm, tình hình dịch bệnh ngày càng gia tăng [4].Nghiên cứu thực hiện điều tra khảo sát tại 2 vùng nuôitôm hùm lồng bè tập trung là xã Xuân Phương và phườngXuân Yên, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên từ tháng 7/2016đến tháng 11/2016 đối với số liệu điều tra về thông tin ngườinuôi.Theo báo cáo năm 2014, toàn tỉnh có 21.092 lồng ươngSố liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội*Phương pháp nghiên cứuTác giả liên hệ: Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vn60(9) 9.201853Khoa học Nông nghiệpInvestigating the statusof centralised lobster cage cultureand water environment qualityat Xuan Dai bay, Phu Yen provinceThi My Huong Hoang1, Thi Kim Nhung Tran1,That Khoa Ton1, Quang Hiep Le2, Phu Hoa Nguyen1*Nong Lam University, Ho Chi Minh City2Aquaculture Species and Technical Center of Phu Yen Province1Received 31 May 2018; accepted 14 July 2018Abstract:The status of lobster cage farming was investigated basing on Participatory Rural Appraisal (PRA) at XuanDai bay, Phu Yen province. The survey showed that lobster cage farming had the three types: rearing in suspending cages, rearing in settling cages, and combiningboth the above forms. The experience of farmers from10 to 20 years accounted for 54%. The number of cages had been increasing significantly. Farmers used livefood (such as trash fish, swimming crab, green mussel,and other bivalve mollusc) to feed lobster. Most of theleftover food was not collected ashore. When collectingand analysing the water quality parameters at the lobster farming areas for 12 times during 4 months, the results showed that the water quality, especially in the bottom layer, was getting worse. During the investigation,temperature, pH, salinity, DO were almost stable andwithin the allowable limits. But the turbidity fluctuatedwidely from 1st time to 8th time as compared to the othersample collecting times. Ammonia (NH3) concentrationsexceeded the allowable standard, especially in the bottom. Nitrite (NO2-) concentrations tended to rise at thebottom. Nitrate (NO3-) levels were almost stable. Totalnitrogen in the bottom layer was relatively higher thanthe other layers; the lowest was 0.1 mg/l and highest was0.2 mg/l. The dissolved PO43- concentration had a largevariation in the surface, mi ...

Tài liệu có liên quan: