Hiện trạng tài nguyên thực vật ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin về tài nguyên thực vật góp phần kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp huyện thuận lợi hơn trong công tác quản lý và khai thác bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng tài nguyên thực vật ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí MinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬTỞ BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẶNG VĂN SƠNViện Sinh học Nhiệt đớiTRẦN HỢPĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhThực vật đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, ngay từ thời tiền sử con ngườiđã biết sử dụng các loài cây hoang dại để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh... Ngày nay, với sự pháttriển của xã hội hiện đại thì giá trị của thực vật càng trở nên quan trọng hơn, được xem như làmột nguồn tài nguyên quí từ thiên nhiên ban tặng, nó không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu cógiá trị về mặt vật chất mà còn mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần điều hòa khí hậu, hạn chếthiên tai và xử lý môi trường. Bình Chánh là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây - Tây Nam củaTp. Hồ Chí Minh, có tọa độ địa lí từ 102 o27’38” đến 10o52’30” vĩ độ Bắc và 106o27’51” đến106o42’00” kinh độ Đông, gồm 15 xã và một thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên là 25.255,28 ha,chiếm 12% diện tích toàn thành phố. Đây là huyện có địa hình thấp và có hệ thực vật đặc trưngcho hệ sinh thái úng phèn. Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin về tài nguyên thực vật gópphần kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp huyện thuận lợi hơn trong công tác quản lý vàkhai thác bền vững.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTập hợp, phân tích và kế thừa có chọn lọc các tư liệu khoa học đã có để tổng hợp thông tin,định hướng cho nội dung khảo sát và nghiên cứu. Điều tra thực địa: Xác định điểm và tuyếnnghiên cứu đại diện trong khu vực nghiên cứu cho việc thu mẫu và xác định tên khoa học.Trong phòng thí nghiệm: Việc xác định tên khoa học của thực vật bằng phương pháp hình tháiso sánh với các sách chuyên ngành và đối chiếu với một số mẫu chuẩn đang được lưu giữ ở Bảotàng Thực vật, Viện Sinh học Nhiệt đới; việc xác định thông tin của các loài về dạng sống, côngdụng và tình trạng bảo tồn dựa trên các tài liệu.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loàiQua kết quả phân tích chúng tôi đã ghi nhận được vùng nghiên cứu có 102 loài thực vậtthuộc 88 chi, 46 họ, 34 bộ nằm trong 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Dương xỉ có 3 loài thuộc 3chi của 3 họ; ngành Ngọc lan có 99 loài thuộc 85 chi của 43 họ (Bảng 1).Bảng 1Phân bố các taxon trong ngànhTTNgành thực vậtBộHọChiLoài1.Polypodiophyta (Dương xỉ)23332.Magnoliophyta (Ngọc Lan)32438599344688102Tổng cộngPhân tích sâu hơn về ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) cho thấy kết quả như sau: lớp Ngọclan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 83 loài (83,8%), 69 chi (81,2%), 32 họ (74,4%), số bộ là1281HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 422 chiếm 68,8% của toàn hệ; lớp Hành (Liliopsida) có tỷ lệ thấp hơn, có 16 loài (16,2%), 16 chi(18,8%), 11 họ (25,6%) và số bộ là 10 (31,3%). Như vậy có thể khẳng định được rằng lớp Ngọclan chiếm ưu thế trong ngành thực vật hạt kín ở đây.Nếu so sánh về nguồn tài nguyên thực vật của huyện Bình Chánh với huyện Nhà Bè thì ởhuyện Bình Chánh kém phong phú và đa dạng hơn. Điều này có thể do Bình Chánh là cửa ngõtiếp giáp giữa thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long nên tốc độ đô thị hóa diễnra nhanh, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng thành đất canh tác, đất thổcư… nên dẫn đến diện tích đất tự nhiên nói chung và diện tích đất ngập nước nói riêng ngàycàng bị thu hẹp.Bảng 2Tài nguyên thực vật của huyện Bình Chánh và huyện Nhà BèTT1.2.Tên huyệnNhà BèBình ChánhDiện tích (ha)10.04125.255Bộ3534Họ4846Chi8888Loài108102Khi đánh giá tính đa dạng của một hệ thực vật, người ta thường phân tích taxon ở bậc bộ vàbậc họ lớn nhất của hệ thực vật đó. Bởi vì tỷ lệ (%) của bộ giàu họ, họ giàu loài nhất được xemlà bộ mặt của hệ thực vật và là chỉ số so sánh đáng tin cậy, vì nó không phụ thuộc vào diện tíchnghiên cứu cũng như mức độ giàu loài của hệ thực vật. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiếnhành phân tích 5 taxon ở cấp độ bộ và 6 taxon ở cấp độ họ của hệ thực vật.Ở cấp độ bộ, vùng nghiên cứu có 5 bộ có số lượng họ đa dạng nhất với 17 họ chiếm 37%tổng số họ trong toàn hệ gồm: bộ Myrtales (Sim) có 7 họ chiếm 15,2%, kế đến là bộScrophulariales (Hoa mõm sói) và bộ Caryophyllales (Cẩm chướng) mỗi bộ có 3 họ chiếm 6,5%,sau cùng là b ộ Lamiales (Hoa môi) và bộ Schizeales (Bòng bong) mỗi bộ có 2 họ chiếm 4,3%.Ở cấp độ họ, kết quả thống kê cho thấy có 6 họ có số lượng loài có giá trị tài nguyên đa dạngnhất với 42 loài, chiếm 41% tổng số loài của toàn hệ gồm: họ Asteraceae (Cúc) và họ Fabaceae(Đậu) có số lượng loài nhiều nhất, mỗi họ có 11 loài chiếm 10,8%; kế đến là họ Euphorbiaceae(Thầu dầu) có 7 loài chiếm 6,9%; họ Acanthaceae (Ô rô) có 5 loài chiếm 4,9%; ít nhất là các họMalvaceae (Bông) và h ọ Amaranthaceae (Dền) mỗi họ có 4 loài và chiếm 3,70%.2. Đa dạng về dạng sốngBảng 3Dạng sống của thực vật có giá trị tài nguyênTT1.2.3.4.Dạng sốngCây thảo (C)Cây gỗ (G)Cây bụi (B)Dây leo (DL)Số lượng6018159Tỷ lệ (%)58,817,614,78,8Tài nguyên thực vật huyện Bình Chánh được phân chia thành 4 nhóm dạng sống chính, đó lànhóm cây thảo, cây bụi, cây gỗ và dây leo. Trong số 102 loài thực vật có giá trị sử dụng thì nhómcây thảo (C) có 60 loài chiếm 58,8%, nhóm cây bụi (B) có 18 loài chiếm 17,6%, nhóm cây gỗ có 15loài chiếm 14,7% và nhóm dây leo có 9 loài chiếm 8,8%. Như vậy nhóm cây thảo chiếm tỷ lệ caonhất (58,8%) trong số các nhóm dạng sống hiện có ở vùng nghiên cứu. Điều này cho thấy nhóm câythân th ảo đóng vai trò quan trọng giúp tạo nên các sinh cảnh của vùng đất ngập nước này.1282HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 43. Đa dạng về giá trị sử dụngTừ kết quả phân tích các số liệu thu được ngoài thực địa kết hợp với các tài liệu có liênquan, chúng tôi phân chia giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng tài nguyên thực vật ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí MinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬTỞ BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẶNG VĂN SƠNViện Sinh học Nhiệt đớiTRẦN HỢPĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí MinhThực vật đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, ngay từ thời tiền sử con ngườiđã biết sử dụng các loài cây hoang dại để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh... Ngày nay, với sự pháttriển của xã hội hiện đại thì giá trị của thực vật càng trở nên quan trọng hơn, được xem như làmột nguồn tài nguyên quí từ thiên nhiên ban tặng, nó không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu cógiá trị về mặt vật chất mà còn mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần điều hòa khí hậu, hạn chếthiên tai và xử lý môi trường. Bình Chánh là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây - Tây Nam củaTp. Hồ Chí Minh, có tọa độ địa lí từ 102 o27’38” đến 10o52’30” vĩ độ Bắc và 106o27’51” đến106o42’00” kinh độ Đông, gồm 15 xã và một thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên là 25.255,28 ha,chiếm 12% diện tích toàn thành phố. Đây là huyện có địa hình thấp và có hệ thực vật đặc trưngcho hệ sinh thái úng phèn. Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin về tài nguyên thực vật gópphần kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp huyện thuận lợi hơn trong công tác quản lý vàkhai thác bền vững.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTập hợp, phân tích và kế thừa có chọn lọc các tư liệu khoa học đã có để tổng hợp thông tin,định hướng cho nội dung khảo sát và nghiên cứu. Điều tra thực địa: Xác định điểm và tuyếnnghiên cứu đại diện trong khu vực nghiên cứu cho việc thu mẫu và xác định tên khoa học.Trong phòng thí nghiệm: Việc xác định tên khoa học của thực vật bằng phương pháp hình tháiso sánh với các sách chuyên ngành và đối chiếu với một số mẫu chuẩn đang được lưu giữ ở Bảotàng Thực vật, Viện Sinh học Nhiệt đới; việc xác định thông tin của các loài về dạng sống, côngdụng và tình trạng bảo tồn dựa trên các tài liệu.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loàiQua kết quả phân tích chúng tôi đã ghi nhận được vùng nghiên cứu có 102 loài thực vậtthuộc 88 chi, 46 họ, 34 bộ nằm trong 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Dương xỉ có 3 loài thuộc 3chi của 3 họ; ngành Ngọc lan có 99 loài thuộc 85 chi của 43 họ (Bảng 1).Bảng 1Phân bố các taxon trong ngànhTTNgành thực vậtBộHọChiLoài1.Polypodiophyta (Dương xỉ)23332.Magnoliophyta (Ngọc Lan)32438599344688102Tổng cộngPhân tích sâu hơn về ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) cho thấy kết quả như sau: lớp Ngọclan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 83 loài (83,8%), 69 chi (81,2%), 32 họ (74,4%), số bộ là1281HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 422 chiếm 68,8% của toàn hệ; lớp Hành (Liliopsida) có tỷ lệ thấp hơn, có 16 loài (16,2%), 16 chi(18,8%), 11 họ (25,6%) và số bộ là 10 (31,3%). Như vậy có thể khẳng định được rằng lớp Ngọclan chiếm ưu thế trong ngành thực vật hạt kín ở đây.Nếu so sánh về nguồn tài nguyên thực vật của huyện Bình Chánh với huyện Nhà Bè thì ởhuyện Bình Chánh kém phong phú và đa dạng hơn. Điều này có thể do Bình Chánh là cửa ngõtiếp giáp giữa thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long nên tốc độ đô thị hóa diễnra nhanh, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng thành đất canh tác, đất thổcư… nên dẫn đến diện tích đất tự nhiên nói chung và diện tích đất ngập nước nói riêng ngàycàng bị thu hẹp.Bảng 2Tài nguyên thực vật của huyện Bình Chánh và huyện Nhà BèTT1.2.Tên huyệnNhà BèBình ChánhDiện tích (ha)10.04125.255Bộ3534Họ4846Chi8888Loài108102Khi đánh giá tính đa dạng của một hệ thực vật, người ta thường phân tích taxon ở bậc bộ vàbậc họ lớn nhất của hệ thực vật đó. Bởi vì tỷ lệ (%) của bộ giàu họ, họ giàu loài nhất được xemlà bộ mặt của hệ thực vật và là chỉ số so sánh đáng tin cậy, vì nó không phụ thuộc vào diện tíchnghiên cứu cũng như mức độ giàu loài của hệ thực vật. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiếnhành phân tích 5 taxon ở cấp độ bộ và 6 taxon ở cấp độ họ của hệ thực vật.Ở cấp độ bộ, vùng nghiên cứu có 5 bộ có số lượng họ đa dạng nhất với 17 họ chiếm 37%tổng số họ trong toàn hệ gồm: bộ Myrtales (Sim) có 7 họ chiếm 15,2%, kế đến là bộScrophulariales (Hoa mõm sói) và bộ Caryophyllales (Cẩm chướng) mỗi bộ có 3 họ chiếm 6,5%,sau cùng là b ộ Lamiales (Hoa môi) và bộ Schizeales (Bòng bong) mỗi bộ có 2 họ chiếm 4,3%.Ở cấp độ họ, kết quả thống kê cho thấy có 6 họ có số lượng loài có giá trị tài nguyên đa dạngnhất với 42 loài, chiếm 41% tổng số loài của toàn hệ gồm: họ Asteraceae (Cúc) và họ Fabaceae(Đậu) có số lượng loài nhiều nhất, mỗi họ có 11 loài chiếm 10,8%; kế đến là họ Euphorbiaceae(Thầu dầu) có 7 loài chiếm 6,9%; họ Acanthaceae (Ô rô) có 5 loài chiếm 4,9%; ít nhất là các họMalvaceae (Bông) và h ọ Amaranthaceae (Dền) mỗi họ có 4 loài và chiếm 3,70%.2. Đa dạng về dạng sốngBảng 3Dạng sống của thực vật có giá trị tài nguyênTT1.2.3.4.Dạng sốngCây thảo (C)Cây gỗ (G)Cây bụi (B)Dây leo (DL)Số lượng6018159Tỷ lệ (%)58,817,614,78,8Tài nguyên thực vật huyện Bình Chánh được phân chia thành 4 nhóm dạng sống chính, đó lànhóm cây thảo, cây bụi, cây gỗ và dây leo. Trong số 102 loài thực vật có giá trị sử dụng thì nhómcây thảo (C) có 60 loài chiếm 58,8%, nhóm cây bụi (B) có 18 loài chiếm 17,6%, nhóm cây gỗ có 15loài chiếm 14,7% và nhóm dây leo có 9 loài chiếm 8,8%. Như vậy nhóm cây thảo chiếm tỷ lệ caonhất (58,8%) trong số các nhóm dạng sống hiện có ở vùng nghiên cứu. Điều này cho thấy nhóm câythân th ảo đóng vai trò quan trọng giúp tạo nên các sinh cảnh của vùng đất ngập nước này.1282HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 43. Đa dạng về giá trị sử dụngTừ kết quả phân tích các số liệu thu được ngoài thực địa kết hợp với các tài liệu có liênquan, chúng tôi phân chia giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tài nguyên thực vật ở Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 326 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
149 trang 261 0 0
-
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 232 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0