Hiệu quả canh tác ngô có che phủ đất bằng xác hữu cơ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây ngô trong những năm gần đây được đầu tư mở rộng sản xuất ngày càng nhiều, nhờ tiếp thu giống ngô lai năng suất cao, hiệu qủa kinh tế đem lại từ cây ngô ngày càng cao so với một số cây trồng khác. Đã hình thành nhiều vùng sản xuất ngô tập trung, chuyên canh, trong đó phải nói đến vùng Tây Nguyên và vùng Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả canh tác ngô có che phủ đất bằng xác hữu cơ Hiệu quả canh tác ngô có che phủ đất bằng xác hữu cơ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Cây ngô trong những năm gần đây được đầu tư mở rộng sản xuất ngày càngnhiều, nhờ tiếp thu giống ngô lai năng suất cao, hiệu qủa kinh tế đem lại từ câyngô ngày càng cao so với một số cây trồng khác. Đã hình thành nhiều vùng sảnxuất ngô tập trung, chuyên canh, trong đó phải nói đến vùng Tây Nguyên và vùngTây Bắc.Hiện nay, điều kiện sống của người dân hai vùng này còn khó khăn, nên đầu tưchăm bón còn hạn chế, chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu tự nhiên, dẫn tới đất đai ngàycàng bị thoái hoá nghiêm trọng nhất là khu vực có độ dốc lớn. Do vậy biện phápcanh tác ngô nương có che phủ bằng xác hữu cơ sẽ hạn chế được tình trạng trên.Với 3 công thức: công thức 1 làm đối chứng không có che phủ; công thức 2 chephủ vỏ cà phê 3 tấn/ha; công thức 3 che phủ rơm rạ, cỏ khô, cây thân ngô 4 tấn/ha(cả 3 thực hiện trên đất có độ dốc 80). Cả ba công thức trên đều dùng giống ngôCP 888 với liều lượng phân bón/ha như nhau: 150kgN + 90kg P2O5 + 90kg K2Othí nghiệm tại Chư Sê – tỉnh Gia Lai. Năng suất công thức 1 đạt 52,4 tạ/ha, côngthức 2 đạt 77,85 tạ/ha, công thức 3 đạt 71,3 tạ/ha. Kết quả trên cho chúng ta thấysử dụng các vật liệu che phủ đất khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến năng suất ngô.Các biện pháp canh tác ngô có che phủ đất đều cho năng suất cao hơn không chephủ từ 18,9 tạ/ha – 25tạ/ha.Dùng các vật liệu che phủ đất đã giúp hạn chế xói mòn đất một cách đáng kể.Dùng che phủ đất bằng vỏ cà phê 3 tấn/ha và rơm rạ, thân cây ngô, cỏ khô 3 - 4tấn/ha thì lượng đất trôi là 1,21 tấn/ha/vụ so với canh tác bình thường không cóche phủ là 23,1 tấn/ha/vụ. Nhiều mô hình như trên đã được thực hiện ở các tỉnhĐắk Lắk, Đắk Nông, Sơn La... đều cho kết quả tốt và nhận xét trồng ngô, lúanương sắn trên đất dốc có che phủ bằng xác hữu cơ vừa giảm thiểu được quá trìnhxói mòn, thoái hoá vừa tăng thêm mùn và các chất dinh dưỡng cho đất, cuối cùnglà ổn định và nâng cao năng suất cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả canh tác ngô có che phủ đất bằng xác hữu cơ Hiệu quả canh tác ngô có che phủ đất bằng xác hữu cơ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Cây ngô trong những năm gần đây được đầu tư mở rộng sản xuất ngày càngnhiều, nhờ tiếp thu giống ngô lai năng suất cao, hiệu qủa kinh tế đem lại từ câyngô ngày càng cao so với một số cây trồng khác. Đã hình thành nhiều vùng sảnxuất ngô tập trung, chuyên canh, trong đó phải nói đến vùng Tây Nguyên và vùngTây Bắc.Hiện nay, điều kiện sống của người dân hai vùng này còn khó khăn, nên đầu tưchăm bón còn hạn chế, chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu tự nhiên, dẫn tới đất đai ngàycàng bị thoái hoá nghiêm trọng nhất là khu vực có độ dốc lớn. Do vậy biện phápcanh tác ngô nương có che phủ bằng xác hữu cơ sẽ hạn chế được tình trạng trên.Với 3 công thức: công thức 1 làm đối chứng không có che phủ; công thức 2 chephủ vỏ cà phê 3 tấn/ha; công thức 3 che phủ rơm rạ, cỏ khô, cây thân ngô 4 tấn/ha(cả 3 thực hiện trên đất có độ dốc 80). Cả ba công thức trên đều dùng giống ngôCP 888 với liều lượng phân bón/ha như nhau: 150kgN + 90kg P2O5 + 90kg K2Othí nghiệm tại Chư Sê – tỉnh Gia Lai. Năng suất công thức 1 đạt 52,4 tạ/ha, côngthức 2 đạt 77,85 tạ/ha, công thức 3 đạt 71,3 tạ/ha. Kết quả trên cho chúng ta thấysử dụng các vật liệu che phủ đất khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến năng suất ngô.Các biện pháp canh tác ngô có che phủ đất đều cho năng suất cao hơn không chephủ từ 18,9 tạ/ha – 25tạ/ha.Dùng các vật liệu che phủ đất đã giúp hạn chế xói mòn đất một cách đáng kể.Dùng che phủ đất bằng vỏ cà phê 3 tấn/ha và rơm rạ, thân cây ngô, cỏ khô 3 - 4tấn/ha thì lượng đất trôi là 1,21 tấn/ha/vụ so với canh tác bình thường không cóche phủ là 23,1 tấn/ha/vụ. Nhiều mô hình như trên đã được thực hiện ở các tỉnhĐắk Lắk, Đắk Nông, Sơn La... đều cho kết quả tốt và nhận xét trồng ngô, lúanương sắn trên đất dốc có che phủ bằng xác hữu cơ vừa giảm thiểu được quá trìnhxói mòn, thoái hoá vừa tăng thêm mùn và các chất dinh dưỡng cho đất, cuối cùnglà ổn định và nâng cao năng suất cây trồng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật canh tác ngôTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0