Danh mục tài liệu

Hiệu quả điều trị cường giáp bằng iod phóng xạ tại khoa y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2019

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ điều trị thành công, tỉ lệ cường giáp tồn tại sau điều trị phóng xạ và như tỉ lệ cần tái điều trị sau liều điều trị đầu tiên cũng như phân tích mô tả những đặc điểm của các bệnh nhân đã điều trị thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị cường giáp bằng iod phóng xạ tại khoa y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2019Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP BẰNG IOD PHÓNG XẠ TẠI KHOA Y HỌC HẠT NHÂN BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LÊ BÁ PHƯỚC1, NGUYỄN HUỲNH KHÁNH AN1, VÕ KHẮC NAM2 TÓM TẮT Giới thiệu: cường giáp là bệnh gây ra những ảnh hưởng sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân với nhiều biến chứng nặng nề. Phương pháp điều trị chính bao gồm thuốc kháng giáp, phẫu thuật và Iod phóng xạ. Iod phóng xạ là một phương pháp có tiềm năng hiệu quả cao, đã được ứng dụng điều trị cường giáp. Mục tiêu: nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ điều trị thành công, tỉ lệ cường giáp tồn tại sau điều trị phóng xạ và như tỉ lệ cần tái điều trị sau liều điều trị đầu tiên cũng như phân tích mô tả những đặc điểm của các bệnh nhân đã điều trị thành công. Đối tượng và phương pháp: Tất cả những bệnh nhân cường giáp đang điều trị tại khoa Y học hạt nhân, đã được điều trị Iod phóng xạ và theo dõi ít nhất 3 tháng sau khi điều trị nhằm đánh giá hiệu quả. Xử lý số liệu với phần mềm SPSS 25.0 và MS excel. Kết quả: Nghiên cứu này thu nhận tổng cộng 89 bệnh nhân đạt đủ tiêu chuẩn với 73 bệnh nhân nữ (82%) và 16 bệnh nhân nam (18%). Trong đó, có 69 bệnh nhân (77,53%) được chẩn đoán là basedow và 20 bệnh nhân (22,47%) được chẩn đoán là nhân giáp độc. Liều I131 trung bình được sử dụng cho lần điều trị đầu tiên là 9,13mCi (± 3,778). Tỉ lệ thành công sau lần điều trị I131 lần đầu là 30,3%. Số bệnh nhân phải điều trị Iod phóng xạ lần 2, lần 3 và lần 4 lần lượt là 30, 5 và 5 bệnh nhân. Tỉ lệ điều trị thành công trong năm 2019 đạt 59,55%. Tỉ lệ thành công sẽ tiếp tục gia tăng khi bệnh nhân được điều trị các đợt tiếp theo. Trong nhóm bệnh nhân điều trị thành công, liều I131 trung bình là 13,83mCi và có số đợt điều trị trung bình là 1,64 lần. Kết luận: Cần có sự thay đổi trong chiến lược điều trị, hướng đến điều trị liều I131 cao hơn hiện tại để tăng tỉ lệ thành công và rút ngắn thời gian điều trị đảm bảo chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tốt hơn. Từ khoá: Nhiễm độc giáp, Iod phóng xạ, TP Hồ Chí Minh.GIỚI THIỆU thức điều trị cường giáp bào gồm thuốc kháng giáp, phẫu thuật và Iod phóng xạ. Nhiễm độc giáp là bệnh cảnh thường gặp ở nữgiới, gây các biến chứng nghiêm trọng. Có nhiều Theo ATA 2016, mục tiêu khi điều trị Iod phóngnguyên nhân gây ra nhiễm độc giáp, nhưng phần xạ là đưa bệnh nhân đạt được suy giáp trong bệnhlớn đến từ hai nguyên nhân chính là bệnh lý cảnh Basedow hoặc giảm tình trạng cường giápBasedow do cơ chế tự miễn và bệnh đơn nhân/ đa trong bệnh cảnh nhân giáp độc. Khi bệnh nhân đạtnhân giáp hóa độc. Gây ra bệnh cảnh cường giáp suy suy giáp sau điều trị phóng xạ, chỉ cần cho bệnhvới việc tăng tiết hormon giáp vào tuần hoàn khiến nhân sử dụng hormon giáp tổng hợp nhằm đạt đượcbệnh nhân có những triệu chứng như hồi hộp, đánh trạng thái bình giáp cho bệnh nhân.trống ngực, run đầu chi, lồi mắt... ảnh hưởng đến Liều điều trị I131 ngày nay có thể là liều cố địnhchất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Những mô từ 10 - 15mCi hoặc dùng liều tính toán dựa vào khối Địa chỉ liên hệ: Lê Bá Phước Ngày nhận bài: 08/10/2020 Email: khanhlinh20181509@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 Bác sĩ điều trị khoa Y Học Hạt Nhân, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 ThS.BS. Trưởng khoa Y Học Hạt Nhân, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM48 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1lượng tuyến giáp và độ tập trung I131 giờ thứ 12 theo dõi sau điều trị, hoặc các bệnh nhân nhiễm độchoặc thứ 24. giáp do viêm giáp, do thuốc, do ung thư tuyến giáp di căn. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánhgiá hiệu quả điều trị nhiễm độc giáp với Iod phóng xạ Thiết kế nghiên cứutheo công thức tình hoạt độ, đồng thời hồi cứu lại Thiết kế mô tả cắt ngang.hiệu quả đạt được đối với bệnh lý nhiễm độc giáptrong năm 2019 để có những chiến lược điều trị hiệu Quy trình nghiên cứuquả hơn trong tương lai. Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm độc giáp tấtĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cả đều đã điều trị đầu tay với thuốc kháng giáp tổng hợp hoặc kết hợp phẫu thuật giảm thể tích tuyếnĐối tượng nghiên cứu giáp nhưng thất bại sau thời gian theo dõi nên được Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán cường giáp nhập khoa Y Học Hạt Nhân xét chỉ định điều trị vớivà điều trị bằng Iod phóng xạ trong năm 2019 tại Iod phóng xạ. Sau khi thực hiện các cận lâm sàngkhoa Y học hạt nhân bệnh viện Ung Bướu thành phố với siêu âm đo thể tích tuyến giáp và xạ h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: