Danh mục tài liệu

Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.58 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa đã được thực hiện trong năm 2017 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang nhằm đánh giá hiệu quả của các mô hình được chuyển đổi trên đất lúa. Trong nghiên cứu này, mục tiêu của đề tài tập trung vào đối tượng nông dân đang canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang qua cách tiếp cận điều tra xã hội học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017 Kỷ yếu Hội nghị khoa học HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT LÚA TỈNH HẬU GIANG NĂM 2017 Phạm Ngọc Nhàn*, Phạm Văn Hoàng Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: pnnhan@ctu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa đã được thực hiện trong năm 2017 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang nhằm đánh giá hiệu quả của các mô hình được chuyển đổi trên đất lúa. Trong nghiên cứu này, mục tiêu của đề tài tập trung vào đối tượng nông dân đang canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang qua cách tiếp cận điều tra xã hội học. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất sản xuất của nhóm nông hộ chuyển đổi mô hình canh tác thấp hơn so với diện tích đất của nhóm nông hộ trồng 3 vụ lúa. Kết quả phân tích về hiệu quả của các mô hình canh tác được chuyển đổi cho thấy lợi nhuận của các mô hình chuyển đổi cao hơn so với nhóm nông hộ trồng 3 vụ lúa. Kiểm định sự khác biệt về chi phí đầu tư và lợi nhuận giữa các nhóm hoa màu được trồng trên đất lúa cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa α=5%. Đối với nhóm hoa màu gồm dưa hấu, dưa gang có chi phí đầu tư cao nhất, đồng thời cũng là nhóm hoa màu mang lại lợi nhuận cao nhất trong 4 nhóm hoa màu được phân tích trong nghiên cứu. Tuy nhiên, giá cả không ổn định của các sản phẩm từ các mô hình chuyển đổi luôn là yếu tố được quan tâm của nông hộ. Sự liên kết trong sản xuất được xem như là một giải pháp được đề xuất trong nghiên cứu này nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa của nông hộ. Từ khóa: Chuyển đổi, đất lúa, hiệu quả, tác động OUTCOMES OF CROP COMPOSITION CONVERSION ON RICE-LAND IN HAU GIANG PROVINCE 2017 Pham Ngoc Nhan*, Pham Van Hoang Can Tho University *Corresponding Author: pnnhan@ctu.edu.vn ABSTRACT The study which focuses on assessing the outcome of the model of plant structure transformation on rice field, has carried in Hau Giang Province 2017. In this study, the study focuses on the group of farmers in Hau Giang Province with the main purposes are assessing the reality, analysing the outcomes of the transformation model as well as the difficulties that farmers have to face through the social survey. The results show that the farmer group who applied the transformation model has smaller size of rice fields compare to the group who does three crops per year. However, the first group will have the higher profit than the second group of farmers. Comparing the costs and profits, there is a meaningful statistical difference at a = 5%. The group of plants including watermelon, cassaba melon with highest cost will have the highest profits among the four studied groups of plants. However, the biggest concern is the unstable price of plants using in the transformation model. The connection in production is considered a solution for this which can be useful in increasing the effectiveness of the transformation model. Keywords: Transformation, rice field, outcomes, affect. TỔNG QUAN chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng sản Chuyển đổi hệ thống canh tác xuất trồng trọt, chuyển sang sản xuất chăn Chuyển đổi hệ thống canh tác là một trong nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp. Trong những nội dung chủ yếu của chuyển dịch cơ trồng trọt sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra theo cấu kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói hướng giảm tỷ lệ sản xuất cây lương thực chung. Trong nông nghiệp cơ cấu kinh tế chuyển dần sang sản xuất cây thực phẩm, công 21 Kỷ yếu Hội nghị khoa học nghiệp ngắn, dài ngày và cây ăn quả. Anh Tuấn (2012) đã giới thiệu một số mô hình Chuyển đổi hệ thống canh tác là thực hiện một canh tác tổng hợp trên đất lúa được khuyến bước chuyển từ trạng thái hiện trạng của hệ cáo sản xuất ở ĐBSCL bao gồm lúa mùa sớm thống sang một trạng thái hệ thống mới mà – màu Đông Xuân, Màu Hè Thu – lúa mùa mình mong muốn đáp ứng yêu cầu chuyển hoặc lúa Đông Xuân. Mô hình này cải thiện dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực chất của được chất lượng đất và đảm bảo năng suất lúa chuyển đổi hệ thống canh tác là một biện pháp vụ sau, nhất là trên đất giàu hữu cơ. Hoặc nông nhằm thúc đẩy hệ thống canh tác phát triển. Vì dân trồng mè, đậu nành hoặc bắp Hè Thu và vậy, có thể nói chuyển đổi hệ thống canh tác sạ lúa Đông Xuân (Phú Tân, Phú Châu – An hiện nay là phát triển hệ thống canh tác trong Giang). Mô hình này được cho rằng sử dụng điều kiện môi trường kinh tế - xã hội mới mà đất hiệu quả và lợi dụng thiên nhiên khá tốt nền kinh tế thị trường đã và đang tác động tuy nhiên diện tích trồng vẫn còn ít. Bên cạnh đến nông nghiệp. đó, mô hình lúa – cá trên các vùng đất trũng, Từ những khái niệm nêu trên, chuyển đổi hệ nước ngập sâu một năm chỉ trồng được một vụ thống canh tác trong phạm vi nghiên cứu này lúa mùa muộn cao cây, không sử dụng thuốc là phát triển hệ thống canh tác mới trên cơ sở trừ sâu và phân bón để bảo vệ nguồn lợi cá cải tiến hệ thống canh tác hiện tại hoặc phát đồng tự nhiên. Một số mô hình kết hợp lúa – triển hệ thống canh tác tiến bộ trên nền đất lúa màu – thủy sản nằm rãi rác ở các vùng nước để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, ngọt có thể tận dụng được đất đai và lao động lao động và vốn, nâng cao tỷ suất hàng hoá với gia đình rất tốt, mang lại thu nhập cao cho một hệ sinh thái bền vữ ...

Tài liệu có liên quan: