Hồ Quý Ly
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 106.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Quý Ly (còn có tên là Lê Quý Ly, 1336–1407) là một vị vua Việt Nam, người đã tiến thân từ một đại quan nhà Trần để khởi đầu nhà Hồ của lịch sử Việt Nam. Trong thời gian cầm quyền, ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng, nhưng bị thất bại trong việc hợp sức toàn dân chống lại cuộc xâm lăng của nhà Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Quý LyHồ Quý LyHồ Quý Ly (còn có tên là Lê Quý Ly, 1336–1407) là một vị vua Việt Nam, người đã tiến thân từ một đạiquan nhà Trần để khởi đầu nhà Hồ của lịch sử Việt Nam. Trong thời gian cầm quyền, ông đã thực hiệnnhiều cải cách quan trọng, nhưng bị thất bại trong việc hợp sức toàn dân chống lại cuộc xâm lăng củanhà Minh.Tiểu sửTheo gia phả họ Hồ[1], tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung Quốc), đời HậuHán thời Ngũ đại Thập quốc (năm 947-950), tương đương thời Dương Tam Kha của Việt Nam, sang làmThái thú Diễn Châu và định cư ở hương Bào Đột nay là xã quỳnh lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.Đến đời nhà Lý, có người trong họ lấy công chúa Nguyệt Đích, sinh ra công chúa Nguyệt Đoan. Đời cháuthứ 12 là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lêlàm họ mình. Quý Ly là cháu bốn đời của Lê Huấn[2].Ông có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi và đều trở thành mẹ hai vua nhàTrần, do đó ông sớm được đưa vào làm quan trong triều đình nhà Trần.Sự nghiệpNăm 1371, vua Trần Dụ Tông cho Lê Quý Ly làm Trưởng cục Chi hậu. Sau, vua Trần Nghệ Tông đưaông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái là công chúa Huy Ninh.Năm 1395 Trần Nghệ Tông mất, ông được phong làm Phụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyênVệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.Tháng 4 năm 1396[3], Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy (thông bảo hội sao). Đây là lần đầu trong chính sửViệt Nam, tiền giấy được lưu thông.Hồ Quý Ly bức vua Trần dời đô từ Thăng Long vào Tây Đô, việc này thúc đẩy một số quần thần trungthành với nhà Trần (Trần Khát Chân...) mưu tính làm chính biến lật đổ họ Hồ. Nhưng Hồ Quý Ly đã ratay trước, tiêu diệt hết phe này[4]. Tháng 2 năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại làTrần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.Chưa được một năm, Hồ Quý Ly theo cách nhà Trần, nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương, làm TháiThượng hoàng nhưng vẫn tự mình quyết đoán mọi công việc.Năm 1403, ông ban hành các đồ đo lường (cân, thước, đấu, thưng) để làm chuẩn trong việc buôn bán[3].Năm 1404, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương quy định các người đỗ thi Hương phải qua kỳ thi làm toánpháp mới được tiếp tục thi Hội.Trước sự lăm le xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly tích cực chấn chỉnh quân đội, xây thành, đóngthuyền chiến, v.v. Ông thường hỏi các quan: Ta làm thế nào cho có 100 vạn quân để đánh giặc Bắc?Để có nhiều quân, Hồ Quý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người cứ 2 tuổi trở lên phải kê khai ai ẩn náu phảiphạt. Hộ tịch làm xong, số người từ 15 tuổi đến 60 hơn gấp mấy lần trước. Quân số do vậy tăng thêmnhiều.Hồ Quý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thủy binh để giữ mặt sông mặt biển. Ông cho đóng những conthuyền lớn bên trên lát ván để đi lại dễ dàng, khoang dưới cho người chèo chống rất lợi hại. Ở các cửabể và những nơi hiểm yếu trên các sông lớn, ông cho đóng cọc, hình thành những trận địa mai phục quymô.Về biên chế quân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ, Đông Tây phân ra 8 vệ. Mỗi vệ có 18 đội,mỗi đội có 18 người. Đại quân có 30 đội, trung quân 20 đội Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội.Ngoài ra còn 5 đội cấm vệ quân. Tất cả do một Đại tướng thống lĩnh.Năm Ất Dậu (1405) sau những năm tháng ngoại giao mềm mỏng, chịu lép không kết quả, cha con Hồ QuýLy phải đứng trước thử thách hiểm nghèo: Đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh. Hồ Quý Ly giaocho con cả là Hồ Nguyên Trừng chỉ huy đắp thành Đa Bang, lấy gỗ đóng cọc ở ngã ba sông Bạch Hạc(Việt Trì) và đưa quân đóng giữ các nơi. Nhưng đúng như Hồ Nguyên Trừng nói: Thần không ngại đánh,chỉ sợ lòng dân có theo hay không theo mà thôi. Chính vì họ Hồ không được lòng dân nên khi Trương Phụvà Mộc Thạnh đem 20 vạn bộ binh kỵ binh và hàng chục vạn phu dịch sang xâm lược Việt Nam, triều Hồthất bại.Trước các mũi tiến công của địch, đội quân nhà Hồ có chặn đánh ở một vài nơi rồi rút về giữ phòngtuyến Nam sông Hồng. Quân Minh thừa cơ hội đã tập trung binh lực vượt sông Hồng đánh chiếm thànhĐa Bang. Cuối năm Bính Tuất (ngày 20 tháng 1 năm 1407) thành Đa Bang thất thủ, tuyến phòng ngự củaquân nhà Hồ cũng tan vỡ nhanh chóng. Từ Đa Bang ngày 22 tháng 1 năm 1407, quân nhà Minh tràn xuốngchiếm kinh thành Thăng Long. Quân nhà Hồ lại một lần nữa rút lui xuống miền hạ lưu sông Hồng. Vàsau một vài trận phản công thất bại, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương đem theo bọn thuộc hạ chạy ra biểnrồi vào Thanh Hóa.Đến Lỗi Giang (Mã Giang) quân Minh đuổi kịp, quân Hồ lại một phen tan tác. Tướng Ngụy Thức thấythế nguy cấp, bèn tâu: Nước đã mất, làm ông vua không nên để cho người ta bắt được, xin Bệ hạ tự đốt đi mà chết còn hơn.Hồ Quý Ly giận lắm, bắt Ngụy Thức chém rồi chạy vào Nghệ An. Quân Minh tiếp tục đuổi theo, đếnKỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cha con Hồ Quý Ly đều bị bắt. Lúc đó là tháng 6 năm Đinh Hợi (1407). Cóthuyết nói ông bị nhà Minh sát hại khi sang Yên Kinh (Bắc Kinh), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Quý LyHồ Quý LyHồ Quý Ly (còn có tên là Lê Quý Ly, 1336–1407) là một vị vua Việt Nam, người đã tiến thân từ một đạiquan nhà Trần để khởi đầu nhà Hồ của lịch sử Việt Nam. Trong thời gian cầm quyền, ông đã thực hiệnnhiều cải cách quan trọng, nhưng bị thất bại trong việc hợp sức toàn dân chống lại cuộc xâm lăng củanhà Minh.Tiểu sửTheo gia phả họ Hồ[1], tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung Quốc), đời HậuHán thời Ngũ đại Thập quốc (năm 947-950), tương đương thời Dương Tam Kha của Việt Nam, sang làmThái thú Diễn Châu và định cư ở hương Bào Đột nay là xã quỳnh lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.Đến đời nhà Lý, có người trong họ lấy công chúa Nguyệt Đích, sinh ra công chúa Nguyệt Đoan. Đời cháuthứ 12 là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lêlàm họ mình. Quý Ly là cháu bốn đời của Lê Huấn[2].Ông có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi và đều trở thành mẹ hai vua nhàTrần, do đó ông sớm được đưa vào làm quan trong triều đình nhà Trần.Sự nghiệpNăm 1371, vua Trần Dụ Tông cho Lê Quý Ly làm Trưởng cục Chi hậu. Sau, vua Trần Nghệ Tông đưaông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái là công chúa Huy Ninh.Năm 1395 Trần Nghệ Tông mất, ông được phong làm Phụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyênVệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.Tháng 4 năm 1396[3], Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy (thông bảo hội sao). Đây là lần đầu trong chính sửViệt Nam, tiền giấy được lưu thông.Hồ Quý Ly bức vua Trần dời đô từ Thăng Long vào Tây Đô, việc này thúc đẩy một số quần thần trungthành với nhà Trần (Trần Khát Chân...) mưu tính làm chính biến lật đổ họ Hồ. Nhưng Hồ Quý Ly đã ratay trước, tiêu diệt hết phe này[4]. Tháng 2 năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại làTrần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.Chưa được một năm, Hồ Quý Ly theo cách nhà Trần, nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương, làm TháiThượng hoàng nhưng vẫn tự mình quyết đoán mọi công việc.Năm 1403, ông ban hành các đồ đo lường (cân, thước, đấu, thưng) để làm chuẩn trong việc buôn bán[3].Năm 1404, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương quy định các người đỗ thi Hương phải qua kỳ thi làm toánpháp mới được tiếp tục thi Hội.Trước sự lăm le xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly tích cực chấn chỉnh quân đội, xây thành, đóngthuyền chiến, v.v. Ông thường hỏi các quan: Ta làm thế nào cho có 100 vạn quân để đánh giặc Bắc?Để có nhiều quân, Hồ Quý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người cứ 2 tuổi trở lên phải kê khai ai ẩn náu phảiphạt. Hộ tịch làm xong, số người từ 15 tuổi đến 60 hơn gấp mấy lần trước. Quân số do vậy tăng thêmnhiều.Hồ Quý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thủy binh để giữ mặt sông mặt biển. Ông cho đóng những conthuyền lớn bên trên lát ván để đi lại dễ dàng, khoang dưới cho người chèo chống rất lợi hại. Ở các cửabể và những nơi hiểm yếu trên các sông lớn, ông cho đóng cọc, hình thành những trận địa mai phục quymô.Về biên chế quân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ, Đông Tây phân ra 8 vệ. Mỗi vệ có 18 đội,mỗi đội có 18 người. Đại quân có 30 đội, trung quân 20 đội Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội.Ngoài ra còn 5 đội cấm vệ quân. Tất cả do một Đại tướng thống lĩnh.Năm Ất Dậu (1405) sau những năm tháng ngoại giao mềm mỏng, chịu lép không kết quả, cha con Hồ QuýLy phải đứng trước thử thách hiểm nghèo: Đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh. Hồ Quý Ly giaocho con cả là Hồ Nguyên Trừng chỉ huy đắp thành Đa Bang, lấy gỗ đóng cọc ở ngã ba sông Bạch Hạc(Việt Trì) và đưa quân đóng giữ các nơi. Nhưng đúng như Hồ Nguyên Trừng nói: Thần không ngại đánh,chỉ sợ lòng dân có theo hay không theo mà thôi. Chính vì họ Hồ không được lòng dân nên khi Trương Phụvà Mộc Thạnh đem 20 vạn bộ binh kỵ binh và hàng chục vạn phu dịch sang xâm lược Việt Nam, triều Hồthất bại.Trước các mũi tiến công của địch, đội quân nhà Hồ có chặn đánh ở một vài nơi rồi rút về giữ phòngtuyến Nam sông Hồng. Quân Minh thừa cơ hội đã tập trung binh lực vượt sông Hồng đánh chiếm thànhĐa Bang. Cuối năm Bính Tuất (ngày 20 tháng 1 năm 1407) thành Đa Bang thất thủ, tuyến phòng ngự củaquân nhà Hồ cũng tan vỡ nhanh chóng. Từ Đa Bang ngày 22 tháng 1 năm 1407, quân nhà Minh tràn xuốngchiếm kinh thành Thăng Long. Quân nhà Hồ lại một lần nữa rút lui xuống miền hạ lưu sông Hồng. Vàsau một vài trận phản công thất bại, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương đem theo bọn thuộc hạ chạy ra biểnrồi vào Thanh Hóa.Đến Lỗi Giang (Mã Giang) quân Minh đuổi kịp, quân Hồ lại một phen tan tác. Tướng Ngụy Thức thấythế nguy cấp, bèn tâu: Nước đã mất, làm ông vua không nên để cho người ta bắt được, xin Bệ hạ tự đốt đi mà chết còn hơn.Hồ Quý Ly giận lắm, bắt Ngụy Thức chém rồi chạy vào Nghệ An. Quân Minh tiếp tục đuổi theo, đếnKỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cha con Hồ Quý Ly đều bị bắt. Lúc đó là tháng 6 năm Đinh Hợi (1407). Cóthuyết nói ông bị nhà Minh sát hại khi sang Yên Kinh (Bắc Kinh), ...
Tài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
1 trang 111 0 0
-
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 73 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 69 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 59 0 0 -
11 trang 49 0 0