Danh mục tài liệu

Hoàn thiện khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 49.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong 15 năm qua đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA HOÀN THIỆN KHUNG THỂ CHẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong 15năm qua đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, góp phần tích cựcvào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến kết quả trên là nhờ sự chỉ đạo và điều hành củaChính phủ và Thủ tướng Chính phủ đối với công tác quản lý và sử dụngnguồn vốn ODA thông qua việc xây dựng và không ngừng hoàn thiệnkhung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Bài viết dưới đâynhằm giới thiệu với bạn đọc quá trình hình thành và phát triển thể chếquản lý và sử dụng ODA từ năm 1994 đến nay và những vấn đề đặt ratrong thời gian tới. Khung thể chế quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam bao gồm cácvăn bản pháp quy của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quanquản lý nhà nước về ODA liên quan đến chính sách và pháp luật về quảnlý và sử dụng nguồn vốn này. Trước năm 1994, quản lý viện trợ dựa trên quyết định của Thủtướng Chính phủ đối với từng khoản viện trợ hoặc từng chương trình, dựán cụ thể. Nhìn chung công tác quản lý ODA tập trung ở cấp Trung ương. Trong quá trình đổi mới, công tác quản lý mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội của đất nước đã chuyển dần sang nền tảng pháp luật. Việc quảnlý nguồn vốn ODA không là ngoại lệ và chính vì vậy mà ngay sau khiViệt Nam nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào tháng 11 năm1993, Chính phủ đã nhận thức được trách nhiệm của mình đối với việc sựdụng hiệu quả nguồn vốn ODA cũng như tầm quan trọng của nguồn vốnnày đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đặt rayêu cầu phải quản lý chặt chẽ nguồn vốn này như một nguồn lực côngcủa quốc gia. Theo tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị cho Ủyban Kế hoạch Nhà nước lúc đó (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và các cơquan hữu quan Việt Nam bắt tay nghiên cứu và xây dựng Nghị định của 1Chính phủ về quản lý và sử dụng ODA và ngày 15 tháng 3 năm 1994,Chính phủ đã ban hành Nghị định đầu tiên về quản lý và sử dụng ODA(Nghị định 20/CP). Tiếp theo Nghị định 20/CP, căn cứ vào tình hình thực tế và thưc tiễncủa viện trợ phát triển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/CP (ngày05/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (ngày 04/5/2001) và Nghị định131/2006/NĐ-CP (Ngày 9/11/2006). Trong quá trình thực hiện có thể thấyrõ Nghị định sau tiến bộ và hoàn thiện hơn nghị định trước. Nếu như trongNghị định 20/CP quy trình quản lý và sự dụng ODA còn đơn giản và tậptrung chủ yếu ở cấp Trung ương thì trong Nghị định 131/2006/NĐ-CP quytrình ODA đã bao quát toàn diện và phân cấp mạnh mẽ cho các Bộ, ngànhvà địa phương. Căn cứ vào các Nghị định trên của Chính phủ, các cơ quan quản lýnhà nước về ODA như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ ngoạigiao đã ban hành các thông tư, quyết định hướng dẫn thi hành. Trong thời gian gần đây, để hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ đề ratrong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010), thực hiệnTuyên bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ, trên cơ sở thamvấn rộng rãi các nhà tài trợ, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề ánđịnh hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ2006-2010 (ban hành kèm theo Quyết định 290/2006/QĐ-TTg). Đây đượcxem là “cuốn sách trắng“ tuyên bố về chính sách thu hút và sử dụng ODAcủa Việt Nam trong thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn sau năm 2010. Có thể nói, quá trình hoàn thiện không ngừng khung thể chế về quảnlý và sử dụng ODA của Chính phủ đã thể hiện sự cam kết mạnh mẽ củaViệt Nam đối với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Quá trình nàycũng phù hợp với tiến trình cải cách luật pháp và xây dựng Nhà nướcpháp quyền trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hộinhập quốc tế sâu rộng. Trong Nghị định 131/2006/NĐ-CP hiện hành có những bước đột pháquan trọng sau đây: 2 Thứ nhất, tính đồng bộ cao của Nghị định về quản lý và sử dụngODA với các văn bản pháp luật chi phối khác trong các lĩnh vực như đầutư, xây dựng công trình, thuế, đền bù di dân, giải phóng mặt bằng, ký kếtvà tham gia các điều ước quốc tế khung và cụ thể về ODA. Sự hài hòavới các quy định của nhà tài trợ cũng được thể hiện rõ trong Nghị địnhnày, đặc biệt là khâu theo dõi và đánh giá các chưng trình và dự án ODA. Thứ hai, Nghị định đã thể hiện sự phân cấp mạnh mẽ trong quản lývà sử dụng vốn ODA tương tự như đối với đầu tư công. Theo Nghị định,Thủ tướng Chính phủ chỉ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ, cácchương trình, dự án ODA quan trọng quốc gia, các chương trình, dự ánkèm theo khung chính sách và trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng . Việcquyết định đầu tư và phê duyệt các chương trình và dự án ODA khác đềuphân cấp cho Thủ trưởng các cơ quan chủ quản. Sư phân cấp mạnh mẽnày một mặt tạo ra sự chủ động và nâng cao vai trò làm chủ, trách nhiệmcủa các ngành, các cấp song mặt khác đặt ra thách thức về năng lực quảnlý và tổ chức thực hiện đối với các bộ, ngành và địa phương. Thứ ba, công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng ODA thôngqua việc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các nhà tài trợ công bố rộng rãi thôngtin về nguồn ODA, các chính sách và điều kiện tài trợ để các đơn vị đềxuất có điều kiện để chuẩn bị và đề xuất các chương trình, dự án ODA. Thứ tư, công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODAđược quy định cụ thể và toàn diện, tiệm cận với tập quán quốc tế. Đâycũng là lần đầu tiên Chính phủ và các nhà tài trợ sử dụng chung hệ thốngmẫu biểu báo cáo tiến độ thực hiện các chương trình, dự án ODA. Nhìn tổng thể, Nghị định 131/2006/NĐ-CP đã thể hiện khá thànhcông ý tưởng Chính phủ thống nhất quản lý ODA (phê duyệt Danh mụcyêu cầu tài trợ), trao quyền cho các đơn vị thụ hưởng và cơ quan ...