
Hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam – thực tiễn và đề xuất chính sách
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 616.39 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích thực tiễn hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng trong lĩnh vực chứng khoán và đưa ra một số đề xuất về chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam – thực tiễn và đề xuất chính sách HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ThS Nguyễn Phương Thảo - Học viện ngân hàng Tóm tắt Trong những năm vừa qua, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính nói chung và bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán nói riêng ngày càng được quan tâm nghiên cứu. Bởi lẽ, chỉ khi thiết lập được một cơ chế bảo vệ hữu hiệu đối với người tiêu dùng tài chính thì thị trường tài chính mới có thể phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững. Bài viết tập trung phân tích thực tiễn hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng trong lĩnh vực chứng khoán và đưa ra một số đề xuất về chính sách. Từ khoá: bảo vệ, người tiêu dùng tài chính, chứng khoán, thị trường chứng khoán Abstract In recent years, the issue of financial consumer protection in general and financial consumer protection in the securities sector in particular has been increasingly researched. Because the effective protection mechanism for financial consumers is established, the financial market develop effectively, safely and sustainably. The article focuses on analyzing the financial consumer protection activities in the securities sector of Vietnam, pointing out the weaknesses in providing services to consumers in the securities sector, and providing some policy recommendations. Keywords: protection, consumer finance, securities, stock market Ở bất kỳ một thị trường chứng khoán (TTCK) nào, vấn đề bảo vệ nhà đầu tư (NĐT)– người tiêu dùng trong lĩnh vực chứng khoán luôn được xác định là một trong những mục tiêu quan trọng và cơ bản nhất mà cơ quan quản lý nhà nước hướng đến nhằm phát triển TTCK ổn định, công bằng và bền vững. Sẽ không có một TTCK “mạnh khỏe” nếu như quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư - những người kiến tạo nên thị trường không được đảm bảo. Nhận thức được vấn đề này, trong một vài năm trở lại đây hoạt động bảo vệ nhà đầu tư ở Việt Nam được thực hiện ngày một hiệu quả. Thông thường, hoạt động bảo vệ NĐT trên TTCK bao gồm 2 nội dung: một là, đảm bảo cho quyền lợi của NĐT được thực thi trên thực tế; hai là, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền lợi NĐT. Các hoạt động này sẽ được thực hiện thông qua cơ chế tự bảo vệ của nhà đầu tư hoặc thông qua hoạt động của các chủ thể khác trên thị trường bao gồm: cơ quan quản lý nhà nước (Bộ tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước..), các tổ chức kinh doanh chứng khoán (công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ,…), công ty niêm yết, tổ chức tự quản (Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán…). 1. Khái quát về tình hình bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 333 Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid 19 có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các TTCK trên thế giới, tuy nhiên TTCK Việt Nam vẫn là một trong số ít các thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Những tháng đầu năm 2020, TTCK Việt Nam đã chứng kiến những đợt giảm điểm mạnh. Cuối quý I/2020, VN-Index giảm 33% so với cuối năm 2019. Nhưng từ quý II/2020 đến nay, thị trường đã phục hồi bền vững, tăng trưởng ngoạn mục và kéo dài tới giai đoạn cuối năm 2020. Kết thúc phiên giao dịch năm 2020, chỉ số VN-Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp nhất của năm 2020 (ngày 24/3/2020, đóng cửa ở mức 659,21 điểm), tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019. Chỉ số HNX-Index cũng đã có một năm tăng trưởng mạnh. Kết thúc phiên giao dịch năm 2020, chỉ số HNX-Index tăng gần 119% so với thời điểm cuối quý I/2020 và tăng 98,1% so với cuối năm 2019 [13]. “TTCK Việt Nam được đánh giá là thị trường phục hồi mạnh nhất Đông Nam Á, nằm trong danh sách 10 TTCK có mức tăng trưởng tốt nhất trên thế giới”49. Số lượng NĐT tham gia thị trường vẫn có sự gia tăng trong giai đoạn cuối năm 2020 đầu năm 2021 dù tình hình dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý NĐT. Bảng 3.1 Số lượng tài khoản nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020- 202150 Có được những kết quả trên ngoài lý do Việt Nam khống chế tốt dịch bệnh thì phải kể đến nguyên nhân là những thay đổi về chính sách pháp luật chứng khoán, pháp luật doanh nghiệp….sự gia tăng hoạt động bảo vệ quyền lợi NĐT trên TTCK thông qua các chương trình bình chọn doanh nghiệp niêm yết mà tiêu chí bảo vệ NĐT được coi là một tiêu chí cơ bản như: Cuộc bình chọn doanh nghiệp niêm yết hàng năm (VIETNAM LISTED COMPANY AWARDS)51; Chương trình Bình chọn Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động Quan hệ nhà đầu tư tốt nhất (IR AWARDS)52; hoạt động ngày càng mạnh mẽ và chuyên nghiệp của VAFI (Hiệp hội các nhà đầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam – thực tiễn và đề xuất chính sách HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ThS Nguyễn Phương Thảo - Học viện ngân hàng Tóm tắt Trong những năm vừa qua, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính nói chung và bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán nói riêng ngày càng được quan tâm nghiên cứu. Bởi lẽ, chỉ khi thiết lập được một cơ chế bảo vệ hữu hiệu đối với người tiêu dùng tài chính thì thị trường tài chính mới có thể phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững. Bài viết tập trung phân tích thực tiễn hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong lĩnh vực chứng khoán ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng trong lĩnh vực chứng khoán và đưa ra một số đề xuất về chính sách. Từ khoá: bảo vệ, người tiêu dùng tài chính, chứng khoán, thị trường chứng khoán Abstract In recent years, the issue of financial consumer protection in general and financial consumer protection in the securities sector in particular has been increasingly researched. Because the effective protection mechanism for financial consumers is established, the financial market develop effectively, safely and sustainably. The article focuses on analyzing the financial consumer protection activities in the securities sector of Vietnam, pointing out the weaknesses in providing services to consumers in the securities sector, and providing some policy recommendations. Keywords: protection, consumer finance, securities, stock market Ở bất kỳ một thị trường chứng khoán (TTCK) nào, vấn đề bảo vệ nhà đầu tư (NĐT)– người tiêu dùng trong lĩnh vực chứng khoán luôn được xác định là một trong những mục tiêu quan trọng và cơ bản nhất mà cơ quan quản lý nhà nước hướng đến nhằm phát triển TTCK ổn định, công bằng và bền vững. Sẽ không có một TTCK “mạnh khỏe” nếu như quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư - những người kiến tạo nên thị trường không được đảm bảo. Nhận thức được vấn đề này, trong một vài năm trở lại đây hoạt động bảo vệ nhà đầu tư ở Việt Nam được thực hiện ngày một hiệu quả. Thông thường, hoạt động bảo vệ NĐT trên TTCK bao gồm 2 nội dung: một là, đảm bảo cho quyền lợi của NĐT được thực thi trên thực tế; hai là, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền lợi NĐT. Các hoạt động này sẽ được thực hiện thông qua cơ chế tự bảo vệ của nhà đầu tư hoặc thông qua hoạt động của các chủ thể khác trên thị trường bao gồm: cơ quan quản lý nhà nước (Bộ tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước..), các tổ chức kinh doanh chứng khoán (công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ,…), công ty niêm yết, tổ chức tự quản (Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán…). 1. Khái quát về tình hình bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 333 Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid 19 có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các TTCK trên thế giới, tuy nhiên TTCK Việt Nam vẫn là một trong số ít các thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Những tháng đầu năm 2020, TTCK Việt Nam đã chứng kiến những đợt giảm điểm mạnh. Cuối quý I/2020, VN-Index giảm 33% so với cuối năm 2019. Nhưng từ quý II/2020 đến nay, thị trường đã phục hồi bền vững, tăng trưởng ngoạn mục và kéo dài tới giai đoạn cuối năm 2020. Kết thúc phiên giao dịch năm 2020, chỉ số VN-Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp nhất của năm 2020 (ngày 24/3/2020, đóng cửa ở mức 659,21 điểm), tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019. Chỉ số HNX-Index cũng đã có một năm tăng trưởng mạnh. Kết thúc phiên giao dịch năm 2020, chỉ số HNX-Index tăng gần 119% so với thời điểm cuối quý I/2020 và tăng 98,1% so với cuối năm 2019 [13]. “TTCK Việt Nam được đánh giá là thị trường phục hồi mạnh nhất Đông Nam Á, nằm trong danh sách 10 TTCK có mức tăng trưởng tốt nhất trên thế giới”49. Số lượng NĐT tham gia thị trường vẫn có sự gia tăng trong giai đoạn cuối năm 2020 đầu năm 2021 dù tình hình dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý NĐT. Bảng 3.1 Số lượng tài khoản nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020- 202150 Có được những kết quả trên ngoài lý do Việt Nam khống chế tốt dịch bệnh thì phải kể đến nguyên nhân là những thay đổi về chính sách pháp luật chứng khoán, pháp luật doanh nghiệp….sự gia tăng hoạt động bảo vệ quyền lợi NĐT trên TTCK thông qua các chương trình bình chọn doanh nghiệp niêm yết mà tiêu chí bảo vệ NĐT được coi là một tiêu chí cơ bản như: Cuộc bình chọn doanh nghiệp niêm yết hàng năm (VIETNAM LISTED COMPANY AWARDS)51; Chương trình Bình chọn Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động Quan hệ nhà đầu tư tốt nhất (IR AWARDS)52; hoạt động ngày càng mạnh mẽ và chuyên nghiệp của VAFI (Hiệp hội các nhà đầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiêu dùng tài chính Người tiêu dùng tài chính Chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Bảo vệ người tiêu dùngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1022 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 586 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 338 0 0 -
293 trang 335 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 321 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 267 0 0 -
9 trang 257 0 0
-
11 trang 236 0 0
-
13 trang 230 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 229 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 224 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 222 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 211 1 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 172 0 0