
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học tại tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội và giải pháp thực hiện
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVTH theo hướng phát triển năng lực dạy học tại Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay; Một số giải pháp về tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học tại Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học tại tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội và giải pháp thực hiệnTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 83/THÁNG 4 (2024) 33 HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TẠI TIỂU HỌC ĐẠI MỖ, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nguyễn Hà My Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học thì việc phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo có ý nghĩa then chốt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới có đi vào cuộc sống một cách hiệu quả nhất hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của đội ngũ nhà giáo vốn được xem là linh hồn của ngành giáo dục. Trong xu thế chung đó, việc hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học là vấn đề mà được trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội quan tâm, chú trọng trong thời gian qua. Từ khóa: Dạy học; giáo viên tiểu học; hoạt động bồi dưỡng; phát triển năng lực; Trường Tiểu học Đại Mỗ. Nhận bài ngày 29.01.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 22.04.2024 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hà My; Email: ngn.ha.myy@gmail.com1. MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, cả nước đang quyết liệt thực hiện chủ trương đổi mới cănbản và toàn diện nền giáo dục, xem đó chính là điểm hội tụ của những đổi mới trên tất cảcác lĩnh vực, là điều tất yếu khách quan, là chìa khóa để phát triển xã hội. Để thực hiện tốtvấn đề này việc phát triển năng lực dạy học của giáo viên được xem là yếu tố quyết định.Văn kiện Đại hội lần thứ XI nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Namtheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó,đổi mới cơ chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý làkhâu then chốt” [1, tr.131]. Tiếp đến, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, của BanChấp hành Trung ương khóa XI, “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, chỉ rõ: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhàgiáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả giáo viên tiểu học (GVTH),...phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm” [2]. Việc nâng cao chất lượng đội34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục được khẳng định trong Vănkiện Đại hội Đảng là thứ XIII, đó là: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từngcấp học và trình độ đào tạo” [3, tr.117]. Trong Luật Giáo dục số 43/2019/QH14) ngày 14/9/2019, tại Điều 73 quy định: Nhànước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệpvụ cho nhà giáo; nhà giáo được cử đi đào tạo, bồi dưỡng được hưởng lương và phụ cấp theoquy định của Chính phủ. Cơ sở giáo dục có trách nhiệm tạo điều kiện để nhà giáo được đàotạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định của pháp luật. Tại Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Ban hành quy định chuẩn nghềnghiệp giáo viên cơ sở giáo dục” cũng có những nội dung quy định về việc bồi dưỡng giáoviên theo hướng phát triển năng lực dạy học, đó là: “Xây dựng và thực hiện kế hoạch rènluyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục” [4]. Từ những vấn đề trên có thể thấy, để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mới,vai trò của người giáo viên được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự thành côngcủa nền giáo dục. Trong đó, việc phát triển năng lực dạy học của giáo viên được xem là yếutố quyết định.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triểnnăng lực dạy học ở Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Trước yêu cầu đặt ra là phải đổi mới đội ngũ GVTH hiện nay đáp ứng chương trìnhgiáo dục phổ thông (GDPT) 2018, hoạt động bồi dưỡng GVTH theo hướng phát triển nănglực dạy học tại Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội là điều hết sức cầnthiết, bởi thông qua con đường hoạt động bồi dưỡng, sẽ giúp nâng cao năng lực trong quátrình giảng dạy cho đội ngũ giáo viên của nhà trường nên có ý nghĩa, vai trò vô cùng quantrọng, đó là: Thứ nhất, giúp nâng cao năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh, bởi đốivới mỗi giáo viên, quan trọng nhất là năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức. Vì cấp tiểuhọc là bước giáo dục cơ bản và quan trọng nhất trong nền giáo dục, là giai đoạn định hìnhtính cách và tư duy của mỗi trẻ. Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học là rất quan trọng đối vớimỗi cá nhân và toàn xã hội. Trong chương trình của cấp tiểu học, từ lớp 1, 2, 3 có các môn:Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động trảinghiệm, Thể dục, Hoạt động tập thể và đến lớp 4, 5 có thêm các môn Khoa học, Lịch sử vàĐịa lý, bớt môn Tự nhiên và Xã hội. Với những môn học trên, để các em có nắm được tất cả các kiến thức, các kỹ năng phổthông hay không phụ thuộc trực tiếp vào năng lực giảng dạy của giáo viên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học tại tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội và giải pháp thực hiệnTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 83/THÁNG 4 (2024) 33 HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TẠI TIỂU HỌC ĐẠI MỖ, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nguyễn Hà My Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học thì việc phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo có ý nghĩa then chốt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới có đi vào cuộc sống một cách hiệu quả nhất hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của đội ngũ nhà giáo vốn được xem là linh hồn của ngành giáo dục. Trong xu thế chung đó, việc hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học là vấn đề mà được trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội quan tâm, chú trọng trong thời gian qua. Từ khóa: Dạy học; giáo viên tiểu học; hoạt động bồi dưỡng; phát triển năng lực; Trường Tiểu học Đại Mỗ. Nhận bài ngày 29.01.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 22.04.2024 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hà My; Email: ngn.ha.myy@gmail.com1. MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, cả nước đang quyết liệt thực hiện chủ trương đổi mới cănbản và toàn diện nền giáo dục, xem đó chính là điểm hội tụ của những đổi mới trên tất cảcác lĩnh vực, là điều tất yếu khách quan, là chìa khóa để phát triển xã hội. Để thực hiện tốtvấn đề này việc phát triển năng lực dạy học của giáo viên được xem là yếu tố quyết định.Văn kiện Đại hội lần thứ XI nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Namtheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó,đổi mới cơ chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý làkhâu then chốt” [1, tr.131]. Tiếp đến, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, của BanChấp hành Trung ương khóa XI, “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, chỉ rõ: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhàgiáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả giáo viên tiểu học (GVTH),...phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm” [2]. Việc nâng cao chất lượng đội34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục được khẳng định trong Vănkiện Đại hội Đảng là thứ XIII, đó là: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từngcấp học và trình độ đào tạo” [3, tr.117]. Trong Luật Giáo dục số 43/2019/QH14) ngày 14/9/2019, tại Điều 73 quy định: Nhànước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệpvụ cho nhà giáo; nhà giáo được cử đi đào tạo, bồi dưỡng được hưởng lương và phụ cấp theoquy định của Chính phủ. Cơ sở giáo dục có trách nhiệm tạo điều kiện để nhà giáo được đàotạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định của pháp luật. Tại Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Ban hành quy định chuẩn nghềnghiệp giáo viên cơ sở giáo dục” cũng có những nội dung quy định về việc bồi dưỡng giáoviên theo hướng phát triển năng lực dạy học, đó là: “Xây dựng và thực hiện kế hoạch rènluyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục” [4]. Từ những vấn đề trên có thể thấy, để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mới,vai trò của người giáo viên được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự thành côngcủa nền giáo dục. Trong đó, việc phát triển năng lực dạy học của giáo viên được xem là yếutố quyết định.2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triểnnăng lực dạy học ở Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Trước yêu cầu đặt ra là phải đổi mới đội ngũ GVTH hiện nay đáp ứng chương trìnhgiáo dục phổ thông (GDPT) 2018, hoạt động bồi dưỡng GVTH theo hướng phát triển nănglực dạy học tại Trường Tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội là điều hết sức cầnthiết, bởi thông qua con đường hoạt động bồi dưỡng, sẽ giúp nâng cao năng lực trong quátrình giảng dạy cho đội ngũ giáo viên của nhà trường nên có ý nghĩa, vai trò vô cùng quantrọng, đó là: Thứ nhất, giúp nâng cao năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh, bởi đốivới mỗi giáo viên, quan trọng nhất là năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức. Vì cấp tiểuhọc là bước giáo dục cơ bản và quan trọng nhất trong nền giáo dục, là giai đoạn định hìnhtính cách và tư duy của mỗi trẻ. Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học là rất quan trọng đối vớimỗi cá nhân và toàn xã hội. Trong chương trình của cấp tiểu học, từ lớp 1, 2, 3 có các môn:Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động trảinghiệm, Thể dục, Hoạt động tập thể và đến lớp 4, 5 có thêm các môn Khoa học, Lịch sử vàĐịa lý, bớt môn Tự nhiên và Xã hội. Với những môn học trên, để các em có nắm được tất cả các kiến thức, các kỹ năng phổthông hay không phụ thuộc trực tiếp vào năng lực giảng dạy của giáo viên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giáo viên Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học Phát triển năng lực dạy họcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 476 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 321 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
26 trang 253 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 236 0 0
-
6 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 214 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 202 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
162 trang 196 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 182 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 181 0 0 -
132 trang 174 0 0